Cho biết những trường hợp nào sau đây là thường biến. Giải thích.
a) Cây xương rồng ở sa mạc có lá biến đổi thành gai.
b) Vào mùa đông, nhiều loài cây gỗ có hiện tượng rụng lá.
c) Bọ que có hình thái cơ thể giống cành cây.
d) Khi di chuyển từ đồng bằng lên vùng núi, hoạt động của hệ hô hấp và hệ tuần hoàn tăng lên.
e) Thằn lằn sau khi bị đứt đuôi có thể tái sinh đuôi mới.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Ôn tập Chương 2
Hãy tìm hiểu và sưu tầm thông tin, hình ảnh trên internet, sách, báo,... để thiết kế poster hoặc infographic trình bày về những thành tựu chọn, tạo giống vật nuôi, cây trồng bằng phương pháp lai hữu tính ở Việt Nam.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính
Nêu một số thành tựu chọn giống vật nuôi từ nguồn biến dị tổ hợp trong các phép lai giữa các cá thể cùng một giống mà em biết. Hãy trình bày những thuận lợi của phương pháp chọn tạo giống này.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính
Trước những năm 70 của thế kỉ X, đàn lợn ở Việt Nam chủ yếu là các giống lợn móng cái, lợn ỉ lợn cỏ, lợn mán, lợn táp ná, lợn vân pa,... với cân nặng tối đa khoảng từ 30 đến 70 kg tùy giống. Ngày nay, ở Việt Nam đã có nhiều giống lợn với cân nặng đến 300kg như lợn đại bạch, cân nặng 200kg như lợn ba xuyên,... Những giống lợn cho năng suất cao đó được tạo ra bằng phương pháp nào?
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính
Hãy xác định vấn đề được nêu ra trong hiện tượng thực tiễn sau đây: “Các giống cây trồng thuần chủng có kiểu gene giống nhau sẽ cho năng suất khác nhau nếu điều kiện chăm sóc (cách bón phân, loại phân bón, chế độ tưới nước,...) khác nhau” và đặt ra các câu hỏi nghiên cứu về hiện tượng mà em quan sát được.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 11: Thực hành: Thí nghiệm về thường biển ở cây trồng
Hãy xác định vấn đề được nêu ra trong hiện tượng thực tiễn sau đây: “trong môi trường thiếu ánh sáng, khoai tây có hiện tượng mọc vống: thân cây sinh trưởng nhanh nhưng yếu ớt và có màu nhợt nhạt, rễ ngắn, lá không phát triển. Sau khi đưa ra ngoài sáng, lá phát triển và mở rộng, rễ dài, thân ngắn và to” và đặt ra các câu hỏi nghiên cứu về hiện tượng mà em quan sát được.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 11: Thực hành: Thí nghiệm về thường biển ở cây trồng
Quan sát Hình 10.4, đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi:
a) Bố mẹ di truyền kiểu gene hay kiểu hình cho thế hệ sau? Lấy ví dụ.
b) Giải thích tại sao trong cùng điều kiện sống, các kiểu gene khác nhau lại có khả năng phản ứng khác nhau?
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 10: Mối quan hệ giữa kiểu gene – kiểu hình – môi trường
Cây phù dung (Hibiscus mutabilis) với sắc hoa thay đổi liên tục (buổi sáng hoa nở màu trắng, đến trưa sẽ chuyển sang màu hồng và buổi tối lại đổi thành màu đỏ sẫm) đã tạo nên sự độc đáo và sức hút vô cùng kì lạ. Nguyên nhân nào đã giúp hoa phù dung có khả năng chuyển màu độc đáo đến vậy?
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 10: Mối quan hệ giữa kiểu gene – kiểu hình – môi trường
Ở người, bệnh máu khó đông do đột biến gene lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X dẫn đến thiếu hụt yếu tố antihemophilic A và antihemophilic B tham gia vào quá trình đông máu nên không thể hình thành cục máu đông. Khi phân tích tế bào của sáu bé trai (kí hiệu từ A đến G) mắc bệnh máu khó đông, người ta thấy trên nhiễm sắc thể X của những bé trai này đều bị đột biến mất một đoạn nhỏ thuộc các vùng khác nhau (kí hiệu từ 1 đến 12) (Hình 1).
a) Cho biết gene mã hóa các yếu tố đông máu có thể nằm trên vùng nào của nhiễm sắc thể X. Giải thích.
b) Khi sử dụng các kĩ thuật xét nghiệm, người ta nhận thấy các bé trai này ngoài bị máu khó đông còn mắc một số rối loạn di truyền khác. Giải thích.
c) Tại sao bệnh máu khó đông thường gặp ở các bé trai? Nhiễm sắc thể X mang gene đột biến nhiễm sắc thể ở những đứa trẻ này được di truyền từ bố hay mẹ? Giải thích.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Ôn tập Chương 1
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Cả tế bào gan và tế bào a đảo tuy đều có gene mã hoá cho hormone glucagon và protein albumin (một loại protein trong huyết tương). Tuy nhiên, hormone glucagon chỉ xuất hiện trong các tế bào a đảo tuy, còn albumin chỉ xuất hiện trong các tế bào gan. Hãy giải thích hiện tượng trên.
b) Trong hệ thống lactose ở vi khuẩn E. coli, nếu một đột biến xảy ra ở gene lacl dẫn đến protein điều hòa bị mất hoạt tính thì sự biểu hiện của nhóm gene cấu trúc lacZ, lacY và lacA trên operon lac có thể bị ảnh hưởng như thế nào?
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Ôn tập Chương 1
Ở người, bệnh mù màu đỏ - lục do gene nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, trong đó, gene A quy định khả năng nhìn màu bình thường trội hoàn toàn so với gene a quy định mù màu. Trong trường hợp không phát sinh đột biến mới, các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Giải thích.
a) Người mẹ mắc bệnh mù màu có khả năng sinh con trai không mắc bệnh.
b) Để sinh được con gái không mắc bệnh thì người bố phải có kiểu gene XAY.
c) Một cặp vợ chồng đều không mắc bệnh vẫn có khả năng sinh con bị bệnh mù màu.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Ôn tập Chương 1
Đoạn mạch khuôn của một gene ở vi khuẩn có trình tự các nucleotide như sau: 3'... TAC TCA GCG GCT GCA AT ...5'
a) Xác định trình tự các nucleotide của mạch bổ sung với mạch khuôn trên.
b) Có bao nhiêu codon trong đoạn phân tử mRNA do đoạn gene trên mã hóa.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Ôn tập Chương 1
Ở người, một số bệnh (phần lớn là hiếm gặp) do gene trong ti thể quy định như bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch, bệnh Alzheimer,... Trong thực tế, mẹ bị bệnh thì các con sinh ra có thể có người mắc bệnh, có người không mắc bệnh hoặc mức độ biểu hiện bệnh (nặng, nhẹ) cũng rất khác nhau và khi tuổi càng cao thì bệnh thường bị nặng hơn. Hãy giải thích nguyên nhân của những hiện tượng đó.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Di truyền gene ngoài nhân