Đạo đức lớp 3 trang 13 Câu hỏi 2:
Xử lý tình huống
- Tình huống 1: Chị hàng xóm rủ Na đi xuồng đến chợ nổi. Na nhắc chị đưa áo phao để mặc nhưng chị bảo: “không cần đâu em, chợ gần nhà mà!’’.
Nếu là Na, em sẽ làm gì?
- Tình huống 2: Trên đường đi học, lúc dừng đèn đỏ, em nhìn thấy Bin được mẹ chở đi học bằng xe máy. Bin đội mũ bảo hiểm nhưng không cài quai.
Em sẽ nhắc nhở Bin như thế nào?
- Tình huống 3: Trên xe buýt, em thấy Tin định mở cửa sổ để thò đầu ra ngoài ngắm cảnh.
Em sẽ làm gì?
Giải Đạo đức lớp 3 trang 10, 11, 12, 13 Bài 2: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông - Chân trời sáng tạo
Đạo đức lớp 3 trang 11 Câu hỏi 2:
Nêu những điều có thể xảy ra với việc làm của các bạn trong tranh.
Tại sao cần tuân thủ quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông.
Giải Đạo đức lớp 3 trang 10, 11, 12, 13 Bài 2: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông - Chân trời sáng tạo
Đạo đức lớp 3 trang 6 Câu hỏi: Nghe bài hát Đi đường em nhớ (Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến) và trả lời câu hỏi:
EM ĐI ĐƯỜNG
Cô giáo dạy em, bài học giao thông.
Không đi bên trái, em đi bên phải đường.
Ở trong phố phường, lòng đường cho phép.
Ai mà đi bộ, đi trên vỉa hè.
Em ngoan em nhớ, bài học giao thông.
- Trong bài hát, cô giáo dạy các bạn những điều gì về an toàn giao thông khi đi bộ?
- Em đã thực hiện được những quy tắc an toàn giao thông nào khi đi bộ?
Giải Đạo đức lớp 3 trang 6, 7, 8, 9 Bài 1: An toàn giao thông khi đi bộ - Chân trời sáng tạo
Đạo đức lớp 3 trang 61 Câu hỏi 1: Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi:
- Đi bộ trên đường có vỉa hè.
- Đi bộ trên đường không có vỉa hè.
- Sang đường ở nơi có tín hiệu đèn giao thông.
- Đi xe đạp trên đường.
Giải Đạo đức lớp 3 trang 57, 58, 59, 60, 61 Bài 12: Em tuân thủ quy tắc an toàn giao thông - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 58 Câu hỏi 2: Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu:
a. Để tuân thủ quy tắc an toàn giao thông, các bạn trong tranh cần làm gì?
b. Em cần tuân thủ quy tắc an toàn nào khi tham gia giao thông?
Giải Đạo đức lớp 3 trang 57, 58, 59, 60, 61 Bài 12: Em tuân thủ quy tắc an toàn giao thông - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 57 Câu hỏi: Tham gia trò chơi Đi theo tín hiệu đèn giao thông
Cách chơi: Khi quản trò giơ biển báo “Đèn xanh”, người chơi đi nhanh; khi giơ biển báo “Đèn vàng”, người chơi đi chậm; khi giơ biển báo “Đèn đỏ”, người chơi dừng lại.
Giải Đạo đức lớp 3 trang 57, 58, 59, 60, 61 Bài 12: Em tuân thủ quy tắc an toàn giao thông - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 56 Câu hỏi 2: Đưa ra lời khuyên cho bạn
Nam nói: “Nhà cậu gần trường thì không cần thiết đội mũ bảo hiểm.”.
Bảo đáp: “Mình phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông.”.
Nam trả lời: “Nhưng mình cũng có thể không đội mũ khi ít người đi trên đường mà.”.
Câu hỏi:
Em sẽ khuyên Nam điều gì?
Giải Đạo đức lớp 3 trang 53, 54, 55, 56 Bài 11: Em nhận biết quy tắc an toàn giao thông - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 53 Câu hỏi: Tham gia cuộc thi Tìm hiểu các quy tắc an toàn giao thông
Cách chơi: Mỗi nhóm lần lượt nêu một quy tắc an toàn giao thông. Nhóm nào nêu được nhiều quy tắc hơn sẽ thắng cuộc.
Giải Đạo đức lớp 3 trang 53, 54, 55, 56 Bài 11: Em nhận biết quy tắc an toàn giao thông - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 51 Câu hỏi 2: Xử lí tình huống
Tình huống 1: Tuấn là nhóm trưởng nên bạn ấy luôn cho rằng mình là người giỏi nhất. Những ý kiến đưa ra trong các cuộc thảo luận nhóm khác với ý kiến của Tuấn đều bị bạn ấy bác bỏ khiến các bạn rất bực.
Câu hỏi: Nếu là thành viên của nhóm, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Hoàng và Trang nói chuyện, đùa giỡn trong giờ học. Linh nhắc nhở, không những hai bạn không nghe mà còn giận Linh.
Câu hỏi: Nếu là Linh, em sẽ làm gì?
Tình huống 3: Long và Khang va vào nhau khi đang tranh bóng, vì không ai nhường ai nên hai bạn không giữ được bình tĩnh.
Câu hỏi: Nếu cùng chơi với hai bạn, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
Giải Đạo đức lớp 3 trang 49, 50, 51, 52 Bài 10: Em xử lý bất hòa với bạn - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 51 Câu hỏi 1: Em đồng tình hay không đồng tình với cách xử lí bất hoà nào dưới đây? Vì sao?
a. Im lặng, không cãi nhau, tạm dừng cuộc tranh cãi.
b. Bình tĩnh, làm rõ nguyên nhân bất hoà để hiểu nhau, cảm thông và bỏ qua cho nhau.
c. Tìm đến thầy cô, cha mẹ và người lớn nhờ giải quyết giúp.
d. Tranh luận đến cùng cho ra lẽ, xem ai đúng, ai sai.
e. Bảo vệ ý kiến của mình bằng mọi cách khi đã bất hoà.
Giải Đạo đức lớp 3 trang 49, 50, 51, 52 Bài 10: Em xử lý bất hòa với bạn - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 50 Câu hỏi 3: Nhận xét các cách xử lí bất hoà dưới đây:
a. Khi có bất hoà với Minh, Thuý tìm cách chia sẻ với Minh để hai bạn hiểu nhau.
b. Khi xảy ra bất hoà với bạn, Loan chủ động hoà giải.
c. Khi được Huy góp ý vì làm sai, Hằng không lắng nghe mà còn cãi lại.
d. Mỗi lần tức giận, Duy chọn cách im lặng và ra nơi khác, tránh bất hoà nhiều hơn.
Giải Đạo đức lớp 3 trang 49, 50, 51, 52 Bài 10: Em xử lý bất hòa với bạn - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 49, 50 Câu hỏi 1: Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi
Câu hỏi:
a. Minh cùng Lam đã làm gì để xử lí bất hoà với các bạn?
b. Theo em, còn cách nào khác để giúp Lam xử lí bất hoà với các bạn?
Giải Đạo đức lớp 3 trang 49, 50, 51, 52 Bài 10: Em xử lý bất hòa với bạn - Cánh diều