Thực hành, thí nghiệm trang 18 SGK Khoa học lớp 4: Nhận biết không khí có ở khắp nơi
Chuẩn bị: Một chậu nước, một chai “rỗng” có nắp đậy, một miếng mút xốp.
Tiến hành:
● Mở nắp, để chai ở bất kì vị trí nào xung quanh em rồi đóng nắp lại. Dự đoán trong chai có chứa gì. Sau đó:
- Nhúng phần miệng chai đã được đậy kín ngập trong nước rồi mở nắp chai, em thấy có gì nổi lên mặt nước. Vậy bên trong chai “rỗng” đó có chứa gì?
- So sánh kết quả thí nghiệm với sự đoán của em.
● Hãy đưa ra cách làm để chứng minh bên trong những lỗ nhỏ li ti của miếng xốp khô (hình 5) có chứa không khí và thực hiện theo cách làm đó.
● Quan sát thí nghiệm trên, cho biết không khí có ở những đâu.
Giải Khoa học lớp 4 trang 17, 18, 19 Bài 4: Không khí xung quanh ta - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm trang 18 SGK Khoa học lớp 4: Nhận biết trong không khí có hơi nước.
Chuẩn bị: Hai cốc nước như nhau và các viên nước đá (hình 4).
Tiến hành:
- Quan sát bên ngoài thành cốc A và cốc B.
- Cho một số viên nước đá vào cốc B. Sau khoảng từ 3 đến 5 phút, quan sát hiện tượng xảy ra ở bên ngoài thành cốc A và cốc B.
- Cho biết nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó.
Giải Khoa học lớp 4 trang 17, 18, 19 Bài 4: Không khí xung quanh ta - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm 2 trang 16 SGK Khoa học lớp 4: Lọc nước bằng phèn chua
Chuẩn bị: Một xô đựng 5 lít nước đục; 1 gam phèn chua; que khuấy; hai cốc thủy tinh trong, không màu có nhãn dán A và B.
Tiến hành:
- Lấy nước đục trong xô vào cốc A. Đổ ¼ lượng phèn chua đã chuẩn bị vào xô nước rồi khuấy đều. Sau khoảng 30 phút, lấy nước ở phần trên của xô nước vào cốc B.
- So sánh nước ở cốc A và cốc B, cho biết nước ở cốc nào trong hơn.
Giải Khoa học lớp 4 trang 13, 14, 15, 16 Bài 3: Bảo vệ nguồn nước và một số cách làm sạch nước - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm 1 trang 16 SGK Khoa học lớp 4: Lọc nước bằng bông.
Chuẩn bị: Hai chai thủy tinh không màu, trong đó một chai đựng đầy nước đục, bông; phễu.
Tiến hành:
- Đặt phễu vào chai không chứa nước, lót bông vào phễu, sau đó rót từ từ ½ số nước đục vào phễu.
- So sánh nước trước và sau khi lọc, cho biết nước nào trong hơn.
Giải Khoa học lớp 4 trang 13, 14, 15, 16 Bài 3: Bảo vệ nguồn nước và một số cách làm sạch nước - Cánh diều
Luyện tập, vận dụng 1 trang 15 SGK Khoa học lớp 4: Lập danh sách những việc em cần làm đẻ bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước theo gợi ý dưới đây. Khi thực hiện được việc làm nào, em hãy đánh dấu (×) vào cột “Đã thực hiện”.
Giải Khoa học lớp 4 trang 13, 14, 15, 16 Bài 3: Bảo vệ nguồn nước và một số cách làm sạch nước - Cánh diều
Luyện tập, vận dụng trang 14 SGK Khoa học lớp 4: Ở gia đình và địa phương em có những nguồn nước nào bị ô nhiễm? Từ những tác hại do nguồn nước đó gây ra, hãy cho biết vì sao cần phải bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.
Giải Khoa học lớp 4 trang 13, 14, 15, 16 Bài 3: Bảo vệ nguồn nước và một số cách làm sạch nước - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm trang 10 SGK Khoa học 4: Tìm hiểu về sự bay hơi và ngưng tụ của nước
Chuẩn bị: Một bình nước nóng và một cốc có nắp.
Tiến hành:
- Rót nước nóng vào cốc và quan sát phía trên bề mặt của nước.
- Sau đó đậy nắp cốc lại. Khoảng 3 phút sau, mở nắp cốc ra, quan sát mặt dưới của nắp cốc.
- Hoàn thành sơ đồ chuyển thể của nước theo gợi ý sau.
Giải Khoa học lớp 4 trang 9, 10, 11, 12 Bài 2: Sự chuyển thể của nước - Cánh diều
Câu hỏi quan sát 1 trang 10 SGK Khoa học 4: Cho biết thể của nước trong các trường hợp sau.
- Nước trong khay trước và sau khi cho vào ngăn đá tủ lạnh 8 giờ.
- Nước đá trong cốc trước và sau khi đặt ở ngoài không khí 1 giờ.
Giải Khoa học lớp 4 trang 9, 10, 11, 12 Bài 2: Sự chuyển thể của nước - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm 5 trang 7 SGK Khoa học lớp 4: Tìm hiểu về tính chất hòa tan của nước
- Rót một lượng nước như nhau vào ba cốc A, B, C. Cho một thìa muối vào cốc A, một thìa đường vào cốc B và một thìa cát sạch vào cốc C (hình 6). Sau đó khuấy đều cả ba cốc. Quan sát và mô tả hiện tượng ở mỗi cốc.
- Nhận xét: Nước hòa tan và không hòa tan được chất nào.
Giải Khoa học lớp 4 trang 5, 6, 7, 8 Bài 1: Tính chất và vai trò của nước - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm 4 trang 6 SGK Khoa học lớp 4: Tìm hiểu về tính thấm của nước
- Căng miếng vải sợ bông trên miệng cốc A, căng miếng ni lông trên miệng cốc B (hình 5). Sau đó, lần lượt rót nước vào hai cốc A và B. Quan sát miếng vải và miếng ni lông trên miệng hai cốc.
- Cho biết nước thấm qua vải hay ni lông.
Giải Khoa học lớp 4 trang 5, 6, 7, 8 Bài 1: Tính chất và vai trò của nước - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm 3 trang 6 SGK Khoa học lớp 4: Tìm hiểu về hướng nước chảy
- Dựng nghiêng chiếc bảng nhựa trên khay như hình 4. Đổ nhẹ nước vào phần trên cao của bảng nhựa và quan sát nước chảy.
- Nhận xét hướng nước chảy trên bảng nhựa và trong khay.
Giải Khoa học lớp 4 trang 5, 6, 7, 8 Bài 1: Tính chất và vai trò của nước - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm 2 trang 6 SGK Khoa học lớp 4: Tìm hiểu về hình dạng của nước
- Rót một lượng nước như nhau vào một số dụng cụ thủy tinh trong suốt có các hình dạng khác nhau (hình 3). Quan sát hình dạng của nước so với hình dạng của vật chứa nó.
- Nhận xét hình dạng của nước.
Giải Khoa học lớp 4 trang 5, 6, 7, 8 Bài 1: Tính chất và vai trò của nước - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm 1 trang 5 SGK Khoa học lớp 4: Tìm hiểu về màu, mùi, vị của nước
Rót nước đun sôi để nguội vào một cốc thủy tinh không màu (hình 2):
- Quan sát màu và ngửi mùi của nước.
- Uống nước và cảm nhận vị của nước.
Cho biết màu, mùi, vị của nước.
Giải Khoa học lớp 4 trang 5, 6, 7, 8 Bài 1: Tính chất và vai trò của nước - Cánh diều