Câu hỏi 1 trang 17 SGK Khoa học 5: Xác định đặc điểm của chất ở các trạng thái rắn, lỏng, khí theo gợi ý trong bảng dưới đây.
Trạng thái |
Chất |
Đặc điểm |
|||
Có hình dạng xác định |
Có hình dạng của vật chứa |
Chiếm khoảng không gian xác định |
Luôn chiếm đầy vật chứa |
||
Rắn |
Sắt, đá cuội… |
Có |
? |
? |
? |
Lỏng |
Nước, giấm… |
? |
? |
? |
? |
Khí |
Ô-xi, ni-tơ… |
? |
? |
? |
? |
Giải Khoa học lớp 5 trang 16, 17, 18, 19 Bài 3: Sự biến đổi trạng thái của chất - Cánh diều
Câu hỏi quan sát trang 16 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí.
Chất ở trạng thái khí
- Trong xi lanh có chứa khí màu vàng. Bơm hết khí màu vàng ở xi lanh sang lọ thủy tinh (hình 4). Quan sát thấy khí màu vàng chiếm đầy khoảng trống trong lọ thủy tinh. Thí nghiệm này chứng minh đặc điểm gì của chất ở trạng thái khí?
- Nhận xét về hình dạng của chất khí màu vàng khi chứa trong xi lanh và trong lọ.
Giải Khoa học lớp 5 trang 16, 17, 18, 19 Bài 3: Sự biến đổi trạng thái của chất - Cánh diều
Câu hỏi quan sát trang 16 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí.
Chất ở trạng thái lỏng
- Khi cho lượng nước ban đầu lần lượt vào các bình đong có hình dạng khác nhau đều cùng kết quả đo (hình 3). Thí nghiệm này chứng minh đặc điểm gì của chất ở trạng thái lỏng?
- Nhận xét về hình dạng của nước trong các bình chứa có hình dạng khác nhau.
Giải Khoa học lớp 5 trang 16, 17, 18, 19 Bài 3: Sự biến đổi trạng thái của chất - Cánh diều
Câu hỏi quan sát trang 16 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí.
Chất ở trạng thái rắn
- Khi cho một viên bi sắt lần lượt vào hai cốc nước khác nhau thì thấy nước trong mỗi cốc đều tăng lên cùng một lượng so với ban đầu (hình 2a, 2b). Thí nghiệm này chứng minh đặc điểm gì của chất ở trạng thái rắn?
- Nhận xét về hình dạng của viên bi sắt khi để ở bên ngoài và bên trong cốc thủy tinh (hình 2c).
Giải Khoa học lớp 5 trang 16, 17, 18, 19 Bài 3: Sự biến đổi trạng thái của chất - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm trang 15 SGK Khoa học 5: Thực hành tách muối ra khỏi dung dịch muối ăn
• Chuẩn bị:
• Tiến hành:
- Cho muối ăn vào cốc nước, dùng thìa khuấy cho muối tan hết. Cho dung dịch muối vào bát sứ. Đặt bát nước muối lên kiềng đun.
- Dự đoán chất còn lại sau khi đun dung dịch muối ăn đến khi nước bay hơi hết.
- Đun bát nước muối trên ngọn lửa đèn cồn.
- Quan sát phần còn lại trong bát sứ sau khi nước bay hơi hết và so sánh với dự đoán của em.
• Nêu cách tách muối ra khỏi dung dịch.
Chú ý: Phòng tránh bị bỏng và cháy nổ khi thực hiện thí nghiệm này.
Giải Khoa học lớp 5 trang 12, 13, 14, 15 Bài 2: Hỗn hợp và dung dịch - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm trang 13 SGK Khoa học lớp 5: Tạo hỗn hợp
Thí nghiệm 2
• Chuẩn bị: Muối, mì chính, đường, tinh bột gạo, bốn cốc nước, thìa.
• Tiến hành:
- Lấy một thìa mỗi chất cho vào mỗi cốc nước (hình 3).
- Dự đoán hỗn hợp nào có các chất tan vào nhau.
- Khuấy đều và quan sát hỗn hợp thu được. Cho biết các chất trong mỗi hỗn hợp tan hay không tan vào nhau theo gợi ý sau.
Hỗn hợp |
Muối và nước |
Mì chính và nước |
Đường và nước |
Tinh bột và nước |
Hòa tan |
? |
? |
? |
? |
Không hòa tan |
? |
? |
? |
? |
- So sánh kết quả với dự đoán của em.
Giải Khoa học lớp 5 trang 12, 13, 14, 15 Bài 2: Hỗn hợp và dung dịch - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm 1 trang 12 SGK Khoa học 5: Tạo hỗn hợp
Thí nghiệm 1
• Chuẩn bị:
• Tiến hành:
- Quan sát màu sắc và nếm vị của từng chất: muối, mì chính, đường.
- Dự đoán các chất sau khi trộn với nhau tạo thành hỗn hợp có thay đổi tính chất không.
- Trộn các chất với nhau để tạo thành hỗn hợp.
- Quan sát, nếm hỗn hợp thu được. Nhận xét tính chất của các chất sau khi tạo hỗn hợp.
- So sánh kết quả với dự đoán của em.
Giải Khoa học lớp 5 trang 12, 13, 14, 15 Bài 2: Hỗn hợp và dung dịch - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm trang 11 SGK Khoa học 5: Thực hiện bảo vệ môi trường đất.
Bước 1: Đề xuất những việc làm góp phần bảo vệ môi trường đất.
Bước 2: Vận động những người xung quanh cùng thực hiện những việc làm đó.
Bước 3: Chia sẻ với các bạn những việc em và những người xung quanh đã làm được.
Giải Khoa học lớp 5 trang 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm trang 9 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu về xói mòn đất
Thí nghiệm 2:
• Chuẩn bị: Hai khay C, D có cùng loại đất và lượng đất; khay D có trồng cỏ hoặc cây, hai ca có chứa cùng lượng nước; hai ca hứng nước.
• Tiến hành:
- Đặt khay C và khay D có độ dốc như nhau. Đặt ca hứng dưới mỗi khay (hình 9).
- Dự đoán: Khi tưới nước vào hai khay, đất ở khay nào bị trôi nhiều hơn? Vì sao?
- Tưới lượng nước như nhau vào hai khay. Quan sát màu nước chảy ra từ hai khay và so sánh kết quả với dự đoán.
- Rút ra kết luận về vai trò của thực vật đối với việc chống xói mòn đất.
Giải Khoa học lớp 5 trang 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm trang 9 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu về xói mòn đất
Thí nghiệm 1:
• Chuẩn bị: Hai khay A, B giống nhau, có ống thoát nước, chứa cùng một loại đất, lượng đất và được dàn đều như nhau, hai ca có chứa cùng lượng nước; hai ca hứng nước.
• Tiến hành:
- Đặt khay A và khay B có độ dốc khác nhau, đặt ca hứng dưới mỗi khay (hình 8)
- Dự đoán: Khi tưới nước vào hai khay, đất ở khay nào bị trôi nhiều hơn? Vì sao?
- Tưới lượng nước như nhau vào hai khay. Quan sát màu nước chảy ra từ hai khay, cho biết đất ở khay nào bị trôi nhiều hơn. So sánh kết quả với dự đoán.
- Rút ra kết luận về ảnh hưởng của độ dốc đối với xói mòn đất.
Giải Khoa học lớp 5 trang 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm trang 8 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu tác hại của đất bị ô nhiễm.
Bước 1: Thu thập thông tin qua internet, sách, báo, quan sát thực tế,… về tác hại của đất bị ô nhiễm theo gợi ý sau:
Bước 2: Trao đổi thông tin trong nhóm và lựa chọn hình thức báo cáo.
Bước 3: Báo cáo kết quả.
Giải Khoa học lớp 5 trang 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất - Cánh diều
Câu hỏi quan sát 2 trang 6 SGK Khoa học 5. Tìm hiểu một số thành phần của đất.
1. Mô tả thí nghiệm trong hình 3 và giải thích vì sao sau khi phơi nắng, khối lượng đất lại giảm. Thí nghiệm này chứng minh trong đất có thành phần nào?
2. Với mẫu đất và dụng cụ được chuẩn bị như ở hình 4, hãy đề xuất cách làm để chứng minh trong đất có chứa không khí và giải thích.
Giải Khoa học lớp 5 trang 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất - Cánh diều