Hoạt động khám phá 2 trang 19 SGK Khoa học lớp 5: Đọc thông tin và mô tả sự biến đổi trạng thái của cồn trong quá trình sử dụng.
Cồn là chất lỏng, dễ bay hơi ở nhiệt độ phòng, thường được sử dụng để sát trùng trong y tế.
Giải Khoa học lớp 5 trang 17, 18, 19, 20 Bài 4: Đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí. Sự biến đổi trạng thái của chất - Kết nối tri thức
Hoạt động khám phá 1 trang 19 SGK Khoa học lớp 5: Thí nghiệm tìm hiểu sự biến đổi trạng thái (sự chuyển thể) của nến.
Chuẩn bị: nến vụn, 1 bát sứ chịu nhiệt, 1 đũa thuỷ tinh, 1 kiềng sắt, 1 lưới tản nhiệt, 1 cốc nến, 1 bật lửa.
Tiến hành:
- Cho một ít nến vụn vào bát sứ và đặt bát lên kiềng sắt có lưới tản nhiệt (hình 8a).
- Đốt nến và đun nóng bát sứ đến khi nến trong bát chảy lỏng (hình 8b).
- Tắt nến, để nguội bát sứ và dùng đũa thuỷ tinh đẩy nhẹ lớp nến trong bát (hình 8c).
Quan sát và nhận xét sự biến đổi trạng thái của nến vụn dưới tác dụng của nhiệt.
Giải Khoa học lớp 5 trang 17, 18, 19, 20 Bài 4: Đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí. Sự biến đổi trạng thái của chất - Kết nối tri thức
Hoạt động luyện tập, vận dụng 2 trang 18 SGK Khoa học lớp 5: Con quạ trong hoạt động mở đầu đã làm gì để nước dâng lên trong bình? Lượng nước dâng lên thể hiện rõ đặc điểm nào của chất ở trạng thái rắn?
Giải Khoa học lớp 5 trang 17, 18, 19, 20 Bài 4: Đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí. Sự biến đổi trạng thái của chất - Kết nối tri thức
Hoạt động luyện tập, vận dụng 1 trang 18 SGK Khoa học lớp 5: Người ta đã vận dụng đặc điểm nào của chất ở trạng thái rắn trong trò chơi xếp hình ở hình 7?
Giải Khoa học lớp 5 trang 17, 18, 19, 20 Bài 4: Đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí. Sự biến đổi trạng thái của chất - Kết nối tri thức
Hoạt động khám phá 4 trang 18 SGK Khoa học lớp 5:
- Quan sát hình 5 và cho biết, viên đá có hình dạng xác định hay có hình dạng của vật chứa nó.
- Thả lần lượt viên đá vào cốc ở hình 6a và cốc ở hình 6b. Quan sát hình 6.
+ Nhận xét mực nước trước và sau khi thả viên đá. Giải thích.
+ So sánh lượng nước dâng lên ở hai cốc (hình 6a, 6b) sau khi thả viên đá.
Từ đó rút ra kết luận: chất ở trạng thái rắn chiếm khoảng không gian xác định hay không xác định.
Giải Khoa học lớp 5 trang 17, 18, 19, 20 Bài 4: Đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí. Sự biến đổi trạng thái của chất - Kết nối tri thức
Hoạt động khám phá 3 trang 18 SGK Khoa học lớp 5:
Rót vào ống đong 100ml nước, sau đó đổ toàn bộ nước trong ống đong vào bình tam giác (hình 4). Quan sát hình và cho biết: - Chất ở trạng thái lỏng có hình dạng xác định hay có hình dạng của vật chứa nó? - So sánh lượng nước trong ống đong và bình tam giác. Từ đó, rút ra kết luận: chất ở trạng thái lỏng chiếm khoảng không gian xác định hay không xác định. |
|
Giải Khoa học lớp 5 trang 17, 18, 19, 20 Bài 4: Đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí. Sự biến đổi trạng thái của chất - Kết nối tri thức
Hoạt động khám phá 2 trang 17 SGK Khoa học lớp 5:
- Bơm cùng một lượng khí vào hai quả bóng bay khác nhau (hình 2). Quan sát hình và cho biết chất ở trạng thái khí có hình dạng xác định hay có hình dạng của vật chứa nó.
- Quan sát hình 3 và nhận xét vị trí của ruột bơm tiêm cố định hay thay đổi khi bơm tiêm chứa cùng một lượng không khí. Từ đó rút ra kết luận: chất ở trạng thái khí chiếm khoảng không gian xác định hay không xác định.
|
|
Giải Khoa học lớp 5 trang 17, 18, 19, 20 Bài 4: Đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí. Sự biến đổi trạng thái của chất - Kết nối tri thức
Hoạt động khám phá 1 trang 17 SGK Khoa học lớp 5: Sắp xếp các chất: muối ăn, hơi nước, nhôm, ni-tơ (nitrogen), nước uống, dầu ăn, giấm ăn, ô-xi (oxygen), thuỷ tinh (ở nhiệt độ bình thường) vào vị trí thích hợp theo bảng gợi ý dưới đây.
Trạng thái rắn |
Trạng thái lỏng |
Trạng thái khí |
? |
? |
? |
Giải Khoa học lớp 5 trang 17, 18, 19, 20 Bài 4: Đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí. Sự biến đổi trạng thái của chất - Kết nối tri thức
Câu hỏi mở đầu trang 17 SGK Khoa học lớp 5: Trong truyện ngụ ngôn Ê – dốp (Aesop), để uống được nước, một con quạ cố gắng gắp từng viên sỏi thả vào chiếc bình chứa nước. Theo em, con quạ có thể uống được nước không? Vì sao?
Giải Khoa học lớp 5 trang 17, 18, 19, 20 Bài 4: Đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí. Sự biến đổi trạng thái của chất - Kết nối tri thức
Hoạt động khám phá trang 16 SGK Khoa học lớp 5: Thực hiện thí nghiệm:
Chuẩn bị: Muối ăn, 1 bát sứ chịu nhiệt, 1 cốc thuỷ tinh có chứa nước tinh khiết, 1 thìa, 1 kiềng sắt, 1 lưới tản nhiệt, 1 cốc nến, 1 bật lửa.
Tiến hành:
- Cho 1 thìa muối ăn vào cốc thuỷ tinh chứa 80 ml nước, khuấy đều (hình 5a).
- Lấy 5 đến 6 thìa dung dịch muối cho vào bát sứ và đặt bát lên trên kiềng sắt có lưới tản nhiệt (hình 5b).
- Đốt nến và đưa cốc nến vào phía dưới lưới tản nhiệt (hình 5c).
Dự đoán hiện tượng xảy ra với dung dịch muối khi đun.
Sau vài phút, quan sát hiện tượng xảy ra với dung dịch muối và so sánh với dự đoán ban đầu.
Giải Khoa học lớp 5 trang 14, 15, 16 Bài 3: Hỗn hợp và dung dịch - Kết nối tri thức
Hoạt động khám phá 1 trang 14 SGK Khoa học lớp 5: Thí nghiệm tạo hỗn hợp và dung dịch.
Chuẩn bị: muối ăn, hạt tiêu, 1 thìa, 1 đĩa, 1 cốc thuỷ tinh chứa nước.
Tiến hành:
- Lấy 1 thìa muối ăn, 1 thìa hạt tiêu cho vào đĩa và trộn đều (hình 1).
- Lấy 1 thìa muối ăn cho vào cốc thuỷ tinh chứa nước và khuấy đều (hình 2).
Quan sát hiện tượng xảy ra và cho biết thí nghiệm nào tạo ra hỗn hợp, thí nghiệm nào tạo ra dung dịch. Vì sao em biết?
Giải Khoa học lớp 5 trang 14, 15, 16 Bài 3: Hỗn hợp và dung dịch - Kết nối tri thức
Hoạt động khám phá 3 trang 12 SGK Khoa học lớp 5:
- Quan sát hình 5 và cho biết ý nghĩa của mỗi biện pháp phòng chống xói mòn đất.
- Kể thêm một số hoạt động phòng chống xói mòn đất.
Giải Khoa học lớp 5 trang 9, 10, 11, 12, 13 Bài 2: Ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất - Kết nối tri thức
Hoạt động khám phá 1 trang 11 SGK Khoa học lớp 5:
- Quan sát hình 4 và cho biết nguyên nhân gây ra xói mòn đất. Nguyên nhân nào do con người gây ra?
- Kể thêm một số hoạt động của con người làm gia tăng xói mòn đất.
Giải Khoa học lớp 5 trang 9, 10, 11, 12, 13 Bài 2: Ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất - Kết nối tri thức
Hoạt động khám phá 1 trang 9 SGK Khoa học lớp 5:
- Quan sát hình 1 và cho biết các nguyên nhân gây ô nhiễm đất. Nguyên nhân nào do con người gây ra?
- Nêu một số nguyên nhân khác gây ô nhiễm đất.
Giải Khoa học lớp 5 trang 9, 10, 11, 12, 13 Bài 2: Ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất - Kết nối tri thức
Hoạt động luyện tập, vận dụng 2 trang 8 SGK Khoa học lớp 5: Quan sát Hình 9 và cho biết:
- Hoạt động đang diễn ra trong mỗi hình làm thay đổi thành phần nào của đất?
- Tác dụng của từng hoạt động đối với đất.
Giải Khoa học lớp 5 trang 5, 6, 8 Bài 1: Thành phần và vai trò của đất đối với cây trồng - Kết nối tri thức
Hoạt động khám phá 1 Thực hiện thí nghiệm trang 5 SGK Khoa học lớp 5:
Chuẩn bị: 1 đĩa chứa ít đất, 1 cốc thuỷ tinh chứa nước, găng tay.
Tiến hành:
- Dự đoán hiện tượng xảy ra ngay sau khi thả đất vào cốc nước.
- Thả đất vào cốc nước, quan sát hiện tượng xảy ra và so sánh với dự đoán.
Từ đó, em phát hiện được trong đất có thành phần nào?
Giải Khoa học lớp 5 trang 5, 6, 8 Bài 1: Thành phần và vai trò của đất đối với cây trồng - Kết nối tri thức