Đọc soát và chỉnh sửa.
Bài 27: Tranh làng Hồ Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Kết nối tri thức
Chọn 1 trong 2 đề dưới đây: Đề 1: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ thuộc chủ điểm Thế giới tuổi thơ. Đề 2: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên. |
Dựa vào kết quả tìm ý trong hoạt động Viết ở Bài 26, viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài đã chọn.
Lưu ý:
– Các ý trong đoạn văn cần sắp xếp hợp lí.
– Diễn đạt rõ ý; nêu được tình cảm, cảm xúc của em với bài thơ qua những từ ngữ và câu văn giàu sức biểu cảm.
Ví dụ: Tôi đã thực sự xúc động khi đọc bài thơ 'Ngưỡng cửa'. Lời thơ giản dị nhưng thật sâu sắc. Nhà thơ Vũ Quần Phương đã giúp tôi hiểu ý nghĩa của tình cảm gia đình. Bước qua ngưỡng cửa là được về với nơi đầy ắp tình yêu thương của người thân. Hình ảnh ngưỡng cửa đã tượng trưng cho căn nhà gần gũi, thân thiết với mỗi người qua bao tháng năm. Ấm áp và bình yên biết mấy!
Bài 27: Tranh làng Hồ Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Kết nối tri thức
Xác định điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đây và nêu tác dụng của biện pháp. điệp từ, điệp ngữ đó.
Nếu thế giới không có trẻ con Ai sẽ dạy bông hoa học nói Ai sẽ tô biển hoa màu vàng Ai sẽ nhốt hương thơm vào túi? (Thục Linh) |
|
Bài 27: Tranh làng Hồ Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Kết nối tri thức
Tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ vì điều gì? Chọn câu trả lời dưới đây hoặc nêu ý kiến của em.
A. Vì họ đã phản ánh cuộc sống rất chân thực, giản dị, hóm hỉnh.
B. Vì họ đã tạo nên những bức tranh từ tình yêu quê hương, đất nước tha thiết.
C. Vì kĩ thuật vẽ tranh của họ đã đạt đến mức độ sâu sắc, tinh tế.
Bài 27: Tranh làng Hồ Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Kết nối tri thức
* Đọc văn bản
Tranh làng Hồ
Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui.
Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm mới khắc được những tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên, mới vẽ được những đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt đến sự trang trí tinh tế: những bộ tranh tố nữ áo màu, quần hoa chanh nền đen lĩnh của một thứ màu đen rất Việt Nam. Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê đất nước: chất rơm bếp, than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu rụng lá. Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. Màu trắng ấy càng ngắm càng ưa nhìn: những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ thâm thuý cho khuôn mặt, tăng thêm sống động cho dáng người trong tranh.
(Theo Nguyễn Tuân)
* Trả lời câu hỏi
Kể tên những bức tranh làng Hồ được nhắc tới trong bài.
Bài 27: Tranh làng Hồ Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Kết nối tri thức
Trao đổi với bạn về câu chuyện đã đọc.
G:
Em có thể:
– Giới thiệu về nhân vật chính trong câu chuyện (tên, nghề nghiệp, những đóng góp trong hoạt động nghệ thuật,...).
– Nêu ấn tượng của em đối với tinh thần lao động, sáng tạo của những người nghệ sĩ hoặc sản phẩm nghệ thuật xuất sắc của họ.
Bài 26: Trí tưởng tượng phong phú Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Kết nối tri thức
Đọc câu chuyện về một người làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật.
G:
– Những mẩu chuyện âm nhạc (Hoàng Lân)
– Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)
– Những mẫu chuyện về nhà văn Tô Hoài (Cao Minh)
–
Bài 26: Trí tưởng tượng phong phú Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Kết nối tri thức
Tìm ý.
G:
Bài 26: Trí tưởng tượng phong phú Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Kết nối tri thức
Chọn 1 trong 2 đề dưới đây: Đề 1: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ thuộc chủ điểm Thế giới tuổi thơ. Để 2: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên. |
Chuẩn bị.
a. Lựa chọn bài thơ theo yêu cầu của đề 1 hoặc đề 2.
b. Đọc bài thơ, ghi ngắn gọn những điều em yêu thích ở bài thơ.
G:
Bài Tuổi Ngựa: Hình ảnh chú ngựa con hiếu động, giàu tình cảm, có ước mơ bay bổng,... |
Bài Tiếng hạt nảy mầm: Tình yêu thương của cô giáo dành cho các bạn học sinh khiếm thính và thế giới âm thanh được cô chuyển tải qua hình ảnh,... |
Bài Trước cổng trời: Bức tranh thiên nhiên đẹp như mơ ở vùng núi cao ngút ngàn qua lời thơ trong trẻo,... |
Bài 26: Trí tưởng tượng phong phú Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Kết nối tri thức
Chọn từ phù hợp ở bài tập 1 thay cho mỗi bông hoa trong những câu sau:
a. Khi đọc truyện, tôi thường mình là nhân vật chính. Việc đó giúp tôi hiểu rõ hơn cảm xúc và hành động của nhân vật.
b. Bạn có thể chia sẻ với tôi những của bạn về buổi hội chợ của lớp được không?
c. Ngắm nhìn những bông hoa hướng dương nở vàng rực trong vườn, tôi chợt đến hình ảnh mặt trời dạng toả nắng.
d. Hôm nay, cô giáo cho chúng tôi về tranh. Tôi có vẽ một ngôi nhà trên cây.
Tôi đó là một ngôi nhà màu hồng, nhiều cửa sổ và có một cái cầu trượt dài.i.
Bài 26: Trí tưởng tượng phong phú Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Kết nối tri thức
Thực hành, thí nghiệm trang 11 SGK Khoa học 5: Thực hiện bảo vệ môi trường đất.
Bước 1: Đề xuất những việc làm góp phần bảo vệ môi trường đất.
Bước 2: Vận động những người xung quanh cùng thực hiện những việc làm đó.
Bước 3: Chia sẻ với các bạn những việc em và những người xung quanh đã làm được.
Giải Khoa học lớp 5 trang 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm trang 9 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu về xói mòn đất
Thí nghiệm 2:
• Chuẩn bị: Hai khay C, D có cùng loại đất và lượng đất; khay D có trồng cỏ hoặc cây, hai ca có chứa cùng lượng nước; hai ca hứng nước.
• Tiến hành:
- Đặt khay C và khay D có độ dốc như nhau. Đặt ca hứng dưới mỗi khay (hình 9).
- Dự đoán: Khi tưới nước vào hai khay, đất ở khay nào bị trôi nhiều hơn? Vì sao?
- Tưới lượng nước như nhau vào hai khay. Quan sát màu nước chảy ra từ hai khay và so sánh kết quả với dự đoán.
- Rút ra kết luận về vai trò của thực vật đối với việc chống xói mòn đất.
Giải Khoa học lớp 5 trang 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm trang 9 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu về xói mòn đất
Thí nghiệm 1:
• Chuẩn bị: Hai khay A, B giống nhau, có ống thoát nước, chứa cùng một loại đất, lượng đất và được dàn đều như nhau, hai ca có chứa cùng lượng nước; hai ca hứng nước.
• Tiến hành:
- Đặt khay A và khay B có độ dốc khác nhau, đặt ca hứng dưới mỗi khay (hình 8)
- Dự đoán: Khi tưới nước vào hai khay, đất ở khay nào bị trôi nhiều hơn? Vì sao?
- Tưới lượng nước như nhau vào hai khay. Quan sát màu nước chảy ra từ hai khay, cho biết đất ở khay nào bị trôi nhiều hơn. So sánh kết quả với dự đoán.
- Rút ra kết luận về ảnh hưởng của độ dốc đối với xói mòn đất.
Giải Khoa học lớp 5 trang 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm trang 8 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu tác hại của đất bị ô nhiễm.
Bước 1: Thu thập thông tin qua internet, sách, báo, quan sát thực tế,… về tác hại của đất bị ô nhiễm theo gợi ý sau:
Bước 2: Trao đổi thông tin trong nhóm và lựa chọn hình thức báo cáo.
Bước 3: Báo cáo kết quả.
Giải Khoa học lớp 5 trang 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất - Cánh diều
Câu hỏi quan sát 2 trang 6 SGK Khoa học 5. Tìm hiểu một số thành phần của đất.
1. Mô tả thí nghiệm trong hình 3 và giải thích vì sao sau khi phơi nắng, khối lượng đất lại giảm. Thí nghiệm này chứng minh trong đất có thành phần nào?
2. Với mẫu đất và dụng cụ được chuẩn bị như ở hình 4, hãy đề xuất cách làm để chứng minh trong đất có chứa không khí và giải thích.
Giải Khoa học lớp 5 trang 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất - Cánh diều