Câu 4 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Chỉ ra các biện pháp tu từ trong những dòng thơ sau và cho biết tác dụng:
a.
Ao làng trăng tắm, mây bơi
Nước trong như nước mắt người tôi yêu
b.
Nằm dưới hàng me, nghe tre thổi sáo
c.
Me non cong vắt lưỡi liềm
Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ
d.
Tre thôi khúc khích, mây chìm lắng nghe
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 95 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 1 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Giải thích nghĩa của từ thở được dùng trong dòng thơ Mái lá khoan thai thở làn khói nhẹ. Chỉ ra sự khác biệt về nghĩa của từ thở trong ngữ cảnh này với từ thở trong câu Em bé thở đều khi ngủ say
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 95 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 2 (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Từ “giọt” trong đoạn thơ sau có nhiều cách hiểu khác nhau. Người thì cho là giọt sương, người hiểu là giọt mưa xuân và có người giải thích là “giọt âm thanh” tiếng chim. Theo em, trong ngữ cảnh này, có thể chọn cách hiểu nào? Vì sao?
Ơi, con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Soạn bài Thực hành Tiếng việt trang 92 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 1 (trang 92 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Giải thích nghĩa của các từ in đậm trong những dòng thơ sau:
a.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
b.
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
c.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Soạn bài Thực hành Tiếng việt trang 92 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 5 (trang 92 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Theo em, vì sao tác giả muốn làm “con chim”, “một cành hoa”, “một nốt trầm”?
Liên hệ với hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, em có cảm nhận gì về ước nguyện mà nhà thơ muốn gửi gắm qua những hình ảnh này?
Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 2 (trang 87 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Trao đổi với các bạn về:
- Nội dung chính và chủ đề của mỗi văn bản.
- Một nhân vật với những đặc điểm tính cách nổi bật trong một truyện kể; tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện trong một truyện kế.
- Những nét đặc sắc về nghệ thuật trong một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ như cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ, …
Bài làm:
Soạn bài Đọc mở rộng trang 87 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 1 (trang 87 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Tìm đọc một số truyện viết về trải nghiệm tuổi thơ và những tình cảm nuôi dưỡng tâm hồn con người; một số bài thơ bốn chữ, năm chữ viết về tình yêu con người, thiên nhiên, đất nước. Ghi vào nhật kí đọc sách những thông tin và ý tưởng cơ bản mà em thu nhận được từ văn bản.
Soạn bài Đọc mở rộng trang 87 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 2 (trang 84 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Chọn một nhân vật văn học em yêu thích và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Liệt kê một số chi tiết tiêu biểu được tác giả sử dụng để miêu tả nhân vật (kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin như gợi ý).
Hồ sơ nhân vật: Chú bé Hồng trong tác phẩm Trong lòng mẹ của tác giả Nguyên Hồng.
Cách miêu tả nhân vật |
Chi tiết trong tác phẩm |
Ngoại hình |
Nhân vật không được khắc họa ngoại hình trong văn bản. |
Hành động |
- Hồng khóc. Có khi chỉ là cay cay nơi khoé mắt, rồi lại có khi nước mắt đã ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ. - “Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo gọi bối rối : “Mợ ơi ! Mợ ơi ! Mợ ơi - “Xe chạy chầm chậm mẹ tôi cầm nón vẫy tôi mẹ tôi xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở” - “lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng” |
Ngôn ngữ |
Ngôn ngữ tự nhiên, thân mật. |
Nội tâm |
- Trong cuộc đối thoại với người cô, Hồng đã thể hiện tình yêu thương, niềm tin của mình vào người: + Nhận ra ý nghĩ thâm độc trong giọng nói và nét cười rất kịch của cô tôi + Nhận ra mục đích của người cô: Biết rõ “nhắc đến mẹ tôi cô tôi chỉ gieo giắc vào đầu tôi những hoài nghi và khinh miệt để tôi ruồng rẫy mẹ tôi” + Người cô càng mỉa mai Hồng càng thương mẹ hơn. Một khao khát mãnh liệt trong suy nghĩ của Hồng đó là muốn những cổ tục đã đầy đọa mẹ thành một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ để vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. - Niềm khát khao mong được gặp mẹ của Hồng trỗi dậy. - Cảm giác xấu hổ với đám bạn nếu đó không phải mẹ mình nhưng trên hết là sự tủi thân vì luôn mong ngóng mẹ. |
Mối quan hệ với các nhân vật khác |
- Với nhân vật bà cô là mối quan hệ bằng mặt nhưng không bằng lòng, cậu bé dù không thíc nhưng cư xử rất phải phép. - Với mẹ thì cậu luôn tha thiết nhớ mong từng ngày. |
Lời người kể chuyện nhận xét trực tiếp về nhân vật |
Nhân vật tự kể. |
b. Từ bảng đã hoàn thành, hãy chỉ ra đặc điểm của nhân vật.
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 83 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 1 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Hãy kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và ghi lại một chi tiết mà em cho là tiêu biểu, đáng nhớ nhất về từng nhân vật trong các văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Người thầy đầu tiên. Giải thích ngắn gọn lí do lựa chọn.
Văn bản |
Nhân vật |
Chi tiết tiêu biểu |
Lí do lựa chọn |
Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ |
Nhân vật “tôi” |
|
|
Nhân vật người bố |
|
|
|
Người thầy đầu tiên |
Nhân vật thầy Đuy-sen |
|
|
Nhân vật An-tự-nai |
|
|
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 83 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 3 (trang 74 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Em hãy chọn phân tích một số từ ngữ, hình ảnh đặc sắc trong đoạn thơ sau:
Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Soạn bài Quê hương lớp 7 (Kết nối tri thức)