Câu 1 (trang 44 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Xác định bài thơ thuộc thể năm chữ trong số những bài thơ sau đây: Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Vỹ Dạ), Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh), Mây và sóng (R.Ta-go), Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh), Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông).
Soạn bài Gặp lá cơm nếp lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 3 (trang 42 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Xác định biện pháp tu từ trong những câu văn sau và nêu tác dụng:
a. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
(Tô Hoài, Dế mèn phiêu lưu kí)
b. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng cũng không biết làm như thế nào.
(Tô Hoài, Dế mèn phiêu lưu kí)
Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 42 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 3 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Hãy chọn một tác phẩm truyện mà em yêu thích và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Xác định đề tài của truyện.
b. Kể tên các nhân vật và nêu đặc điểm tính cách của các nhân vật chính.
c. Liệt kê các sự việc tiêu biểu của cốt truyện. Dựa vào các sự việc đó để tóm tắt nội dung cốt truyện.
Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 32 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 2 (trang 32 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Chủ đề chung của ba văn bản đọc là Bầu trời tuổi thơ. Em thích chi tiết hoặc nhân vật nào trong ba văn bản đó? Hãy cho biết trải nghiệm nào của bản thân giúp em hiểu thêm về chi tiết, nhân vật.
Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 32 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 1 (trang 32 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Hãy kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền nội dung phù hợp:
STT |
Văn bản |
Đề tài |
Ấn tượng chung về văn bản |
1 |
Bầy chim chìa vôi |
|
|
2 |
Đi lấy mật |
|
|
3 |
Ngàn sao làm việc |
|
|
Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 32 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 4 (Trang 27 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Đọc bốn khổ thơ cuối và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Chỉ ra những hình ảnh so sánh được nhà thơ sử dụng để miêu tả dải Ngân Hà và các chòm sao Thần Nông, Đại Hùng, sao Hôm.
b. Tìm nét chung ở những hình ảnh so sánh trên.
c. Chọn phân tích một vài chi tiết gợi tả đặc sắc.
Soạn bài Ngàn sao làm việc (Võ Quảng) lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 3 (trang 25 SGK Ngữ văn 7 Tập 1)
Vị ngữ trong các câu sau là một cụm từ. Hãy thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét sự thay đổi nghĩa của câu sau khi vị ngữ được rút gọn.
a. Con Luốc chạy tung tăng sục sạo trong các bụi cây.
b. Rừng cây im lặng quá.
c. Ở xứ Tây Âu, tổ ong lại hợp, bện bằng rơm đủ kiểu, hình thù khác nhau…
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 2 (trang 25 SGK Ngữ văn 7 Tập 1):
Chủ ngữ trong các câu sau là một cụm từ. Hãy thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi chủ ngữ được rút gọn.
a. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình.
b. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
c. Mấy con gầm ghì sắc lông màu xanh đang tranh nhau với bầy vẹt mỏ đỏ, giành mổ những quả chín trên cây.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 1 (trang 24,25 SGK Ngữ văn 7 Tập 1):
Trong đoạn văn sau, Đoàn Giỏi đã sử dụng các câu mở rộng thành phần vị ngữ bằng cụm từ để miêu tả cảnh vật ở rừng U Minh. Hãy chỉ ra tác dụng của việc mở rộng thành phần vị ngữ.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan ra, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm vươn mình phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh…
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24 lớp 7 (Kết nối tri thức)