Nhận định đúng về phân tử?
Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
Phân tử gồm tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 6)
Biết nguyên tố X có cấu tạo nguyên tử như sau: số đơn vị điện tích hạt nhân là 20, 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron. Phát biểu nào sau đây sai?
Nguyên tử X có 20 electron.
Số thứ tự ô của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là 20.
X thuộc nhóm II trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
X thuộc chu kì 5 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 6)
"Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng" đó là kĩ năng nào?
Kĩ năng liên kết tri thức.
Kĩ năng đo.
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 6)
Trong phân tử oxygen, khi hai nguyên tử oxygen liên kết với nhau, chúng
góp chung proton.
chuyển proton từ nguyên tử này sang nguyên tử kia.
góp chung electron.
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 5)
Cho các hình sau, trong đó mỗi vòng tròn biểu diễn một nguyên tử, các vòng tròn đen và trắng biểu diễn các nguyên tử của các nguyên tố hóa học khác nhau.
Hình biểu diễn phân tử của một hợp chất là
(1).
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 5)
Cho ô nguyên tố nitrogen như hình sau:
Phát biểu nào sau đây sai?
Nguyên tử nitrogen có 14 electron.
Nguyên tố nitrogen có kí hiệu hóa học là N.
Nguyên tố nitrogen ở ô thứ 7 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Khối lượng nguyên tử nitrogen là 14 amu.
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 5)
Một bản báo cáo thực hành cần có những nội dung nào, sắp xếp lại theo thứ tự nội dung bản báo cáo.
(1). Kết luận. (2). Mục đích thí nghiệm.
(3). Kết quả. (4). Các bước tiến hành.
(5). Chuẩn bị. (6). Thảo luận.
(2) - (1) - (3) - (5) - (6) - (4).
(1) - (2) - (6) - (3) - (5) - (4).
(2) - (5) - (4) - (3) - (6) - (1).
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 5)
Quá trình tổng hợp và phân giải chất hữu cơ có biểu hiện
trái ngược nhau và không phụ thuộc lẫn nhau.
trái ngược nhau nhưng phụ thuộc lẫn nhau.
giống nhau và không phụ thuộc lẫn nhau.
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Song song) (Đề 4)
Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò
đảm bảo cho sinh vật có khả năng chống chịu với điều kiện khắc nghiệt.
Tất cả các phương án trên..
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Song song) (Đề 4)
Quá trình sinh vật lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể và tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất thải, gọi là
quá trình hô hấp.
quá trình chuyển hóa năng lượng.
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Song song) (Đề 4)
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về khoảng cách an toàn giữa các xe đang lưu thông trên đường?
Khoảng cách an toàn là khoảng cách đủ để phản ứng, không đâm vào xe trước khi gặp tình huống bất ngờ.
Khoảng cách an toàn tối thiểu được quy định bởi Luật giao thông đường bộ.
Tốc độ chuyển động càng cao thì khoảng cách an toàn phải giữ càng lớn.
Khi trời mưa hoặc thời tiết xấu, lái xe nên giảm khoảng cách an toàn.
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Song song) (Đề 4)
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường sử dụng những dụng cụ đo nào để đo tốc độ của các vật chuyển động nhanh và có kích thước nhỏ?
Thước, cổng quang điện và đồng hồ bấm giây.
Thước, đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện.
Thước và đồng hồ đo thời gian hiện số.
Cổng quang điện và đồng hồ bấm giây.
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Song song) (Đề 4)
Cho các bước sau:
(1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo.
(2) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/ thiết bị đo.
(3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được.
(4) Đánh giá độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo.
Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là
(1), (2), (3), (4).
(1), (3), (2), (4).
(3), (2), (4), (1).
(2), (1), (4), (3).
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Song song) (Đề 4)