Từ sự việc, hiện tượng này nghĩ đến sự việc, hiện tượng khác dựa trên những mối quan hệ nhất định là kĩ năng nào trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên?
Kĩ năng quan sát.
Kĩ năng phân loại.
Kĩ năng dự đoán.
Kĩ năng liên hệ.
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Song song) (Đề 4)
Nước có vai trò như thế nào trong quá trình hô hấp tế bào?
Là nguyên liệu cho các phản ứng hô hấp xảy ra.
Là nguyên liệu và môi trường cho các phản ứng hô hấp xảy ra.
Là dung môi và nguyên liệu cho các phản ứng hô hấp xảy ra.
Là dung môi và môi trường cho các phản ứng hô hấp xảy ra.
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Song song) (Đề 3)
Hô hấp tế bào có vai trò như thế nào trong hoạt động sống của sinh vật?
Cung cấp khí oxygen cho hoạt động sống của sinh vật.
Cung cấp nước và nhiệt cho hoạt động sống của sinh vật.
Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của sinh vật.
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Song song) (Đề 3)
Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp cơ thể
có thể chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
không ngừng tăng trưởng kích thước và khối lượng.
sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng và sinh sản.
Tất cả các phương án trên.
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Song song) (Đề 3)
Chuyển hóa năng lượng là
sự tích lũy năng lượng từ đơn giản thành phức tạp.
sự phân giải năng lượng từ phức tạp thành đơn giản.
sự biến đổi của năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
sự hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời của thực vật.
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Song song) (Đề 3)
Chọn phát biểu đúng.
Tốc độ ô tô càng lớn, tỉ lệ thương vong với người đi bộ khi xảy ra tai nạn càng thấp.
Tốc độ ô tô càng nhỏ, tỉ lệ thương vong với người đi bộ khi xảy ra tai nạn càng cao.
Tốc độ ô tô càng lớn, tỉ lệ thương vong với người đi bộ khi xảy ra tai nạn càng cao.
Tốc độ ô tô không ảnh hưởng đến tỉ lệ thương vong với người đi bộ khi xảy ra tai nạn.
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Song song) (Đề 3)
Để đo tốc độ của một người chạy cự li ngắn, ta cần những dụng cụ đo nào để đo tốc độ của các vật chuyển động nhanh và có kích thước nhỏ?
Thước cuộn và đồng hồ bấm giây.
Thước thẳng và đồng hồ treo tường.
Đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện.
Cổng quang điện và thước cuộn
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Song song) (Đề 3)
Để đo tốc độ chuyển động của một viên bi trong phòng thực hành khi dùng đồng hồ bấm giây, ta thực hiện theo các bước sau:
1- Dùng công thức v = để tính tốc độ của vật.
2- Dùng thước đo độ dài của quãng đường s.
3- Xác định vạch xuất phát và vạch đích chuyển động của vật.
4 - Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tới khi qua vạch đích.
Cách sắp xếp sau đây là đúng?
3 – 2 – 4 – 1.
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Song song) (Đề 3)
Trong các phát biểu sau về tốc độ, phát biểu nào sau đây là đúng?
Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong một ngày.
Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong một phút.
Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong một giờ.
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Song song) (Đề 3)
Cho các bước sau:
(1) Hình thành giả thuyết.
(2) Quan sát và đặt câu hỏi.
(3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết.
(4) Thực hiện kế hoạch.
(5) Kết luận.
Thứ tự sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên là?
(1) - (2) - (3) - (4) - (5).
(2) - (1) - (3) - (4) - (5).
(1) - (2) - (3) - (5) - (4).
(2) - (1) - (3) - (5) - (4).
Đề thi giữa kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Song song) (Đề 3)
Trong các nhóm động vật sau, nhóm động vật nào có đặc điểm con non nở ra từ trứng có đặc điểm hình thái khác với cơ thể trưởng thành?
Ruồi, muỗi, ếch, châu chấu, rắn.
Ruồi, muỗi, ếch, châu chấu, bướm.
Ong, ruồi, rắn, muỗi, ếch.
Chim sẻ, ong, ruồi, muỗi, rắn.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (Nối tiếp) (Đề 4)
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cảm ứng ở sinh vật?
Cảm ứng giúp sinh vật tồn tại, phát triển thích nghi với sự thay đổi của môi trường trong một giới hạn nhất định.
Cảm ứng của thực vật thường diễn ra chậm, biểu hiện bằng sự thay đổi hình thái hoặc sự vận động các cơ quan.
Cảm ứng ở thực vật chỉ gồm 3 hình thức là hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc.
Cảm ứng ở động vật thường diễn ra với tốc độ nhanh hơn và dễ nhận thấy hơn cảm ứng ở thực vật.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (Nối tiếp) (Đề 4)
Đặc điểm nào sau đây không thuộc sinh sản vô tính?
Cá thể con sinh ra hoàn toàn giống nhau và giống cơ thể mẹ ban đầu.
Tạo ra thế hệ cá thể con rất đa dạng về các đặc điểm thích nghi.
Tạo ra số lượng lớn cá thể con trong một thời gian ngắn.
Tạo ra thế hệ cá thể con thích nghi tốt với môi trường sống ổn định.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (Nối tiếp) (Đề 4)
Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể sinh vật?
Sự trao đổi nước và trao đổi khí của cơ thể sinh vật với môi trường.
Sự tạo ra những cá thể mới thích nghi cao với sự thay đổi của môi trường.
Sự tăng lên về kích thước và khối lượng, phát sinh các cơ quan trong cơ thể.
Sự tiếp nhận và trả lời các kích thích có cường độ tới ngưỡng của môi trường.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (Nối tiếp) (Đề 4)
Biện pháp nào sau đây thường được sử dụng để làm tăng số con của cá mè và cá trắm?
Bổ sung thêm thức ăn vào giai đoạn sinh sản.
Sử dụng hormone hoặc chất kích thích tổng hợp.
Sử dụng phương pháp nhân bản vô tính.
Thay đổi nhiệt độ nước vào giai đoạn sinh sản.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (Nối tiếp) (Đề 4)
Một số hình thức cảm ứng ở thực vật bao gồm
hướng nước, hướng ánh sáng, hướng tiếp xúc, hướng hóa.
hướng nước, hướng nhiệt, hướng tiếp xúc và hướng hóa.
hướng nước, hướng nhiệt, hướng tiếp xúc và hướng dinh dưỡng.
hướng nhiệt, hướng ánh sáng, hướng tiếp xúc và hướng dinh dưỡng.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (Nối tiếp) (Đề 4)
Biện pháp vun gốc cho cây khoai tây dựa trên
tính tránh đất và tránh ánh sáng của rễ.
tính hướng đất và hướng ánh sáng của rễ.
tính tránh đất và hướng ánh sáng của rễ.
tính hướng đất và tránh ánh sáng của rễ.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (Nối tiếp) (Đề 4)
Tập tính bẩm sinh là
các tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
các tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể nhưng mang tính đặc trưng cho loài.
các tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
các tập tính sinh ra đã có nhưng mang tính cá thể, không đặc trưng cho loài.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (Nối tiếp) (Đề 4)
Cân bằng nước trong cây là
sự cân bằng giữa lượng nước hấp thụ và lượng nước sử dụng cho quang hợp.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (Nối tiếp) (Đề 4)
Vì sao người ta có thể dùng biện pháp bẫy đèn ban đêm để diệt côn trùng có hại?
Vì côn trùng bị thu hút bởi ánh đèn vào ban đêm nên có thể dùng bẫy đèn có thể thu hút và bắt côn trùng.
Vì côn trùng sợ ánh đèn vào ban đêm nên khi nhìn thấy ánh đèn chúng sẽ tự động tránh xa.
Vì ánh đèn có thể trực tiếp tiêu diệt côn trùng nên có thể dùng bẫy đèn để tiêu diệt trực tiếp côn trùng.
Vì ánh đèn có thể thu hút nhiều loài sinh vật ăn côn trùng nên có thể dùng bẫy đèn để tiêu diệt gián tiếp côn trùng.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (Nối tiếp) (Đề 4)
Trong sinh sản vô tính ở động vật, từ một cá thể
thường sinh ra một hay nhiều cá thể khác cá thể mẹ và không có sự kết hợp giữa tinh trùng với trứng.
luôn sinh ra nhiều cá thể giống cá thể mẹ và không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
thường sinh ra một hay nhiều cá thể giống cá thể mẹ và không có sự kết hợp giữa tinh trùng với trứng.
luôn sinh ra chỉ một cá thể giống cá thể mẹ và không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (Nối tiếp) (Đề 4)
Kết quả của quá trình phát triển ở thực vật có hoa là
làm cho cây ngừng sinh trưởng và ra hoa.
làm cho cây lớn lên và to ra.
làm cho cây sinh sản và chuyển sang già cỗi.
hình thành các cơ quan rễ, thân, lá, hoa, quả.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (Nối tiếp) (Đề 4)
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sinh trưởng và phát triển ở động vật?
Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước, khối lượng của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, sự biến thái của châu chấu diễn ra trong giai đoạn hậu phôi.
Quá trình sinh trưởng, phát triển của cào cào, muỗi thuộc kiểu phát triển không qua biến thái.
Quá trình sinh trưởng, phát triển của động vật chia thành hai giai đoạn: giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (Nối tiếp) (Đề 3)
Trường hợp nào sau đây không phải là sinh sản vô tính ở thực vật?
Cây cỏ gấu non phát triển từ rễ củ.
Cây dương xỉ non phát triển từ bào tử.
Cây sắn dây phát triển từ một đoạn thân.
Cây táo non phát triển từ hạt.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (Nối tiếp) (Đề 3)
Thụ tinh ở thực vật là quá trình kết hợp giữa
giao tử đực với giao tử cái hình thành hợp tử.
tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái tạo thành phôi.
tinh trùng với tế bào trứng xảy ra trong cơ thể của con cái.
tinh trùng với tế bào trứng xảy ra trong trứng đã thụ tinh.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (Nối tiếp) (Đề 3)
Điều gì sẽ xảy ra nếu quá trình trao đổi chất bị trục trặc?
Cơ thể tăng cường hấp thụ các chất dinh dưỡng qua da.
Hệ vận động và hệ tuần hoàn tăng cường hoạt động.
Sinh vật chủ động giảm kích thước và khối lượng cơ thể.
Các hoạt động sống của sinh vật đều bị ảnh hưởng.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (Nối tiếp) (Đề 3)
Phát biểu nào không đúng khi nói về điều khiển sự sinh sản ở sinh vật?
Ở thực vật, có thể sử dụng hormone để kích thích sự ra hoa sớm.
Ở một số động vật, có thể tiêm hormone để thúc đẩy sự chín và rụng nhiều trứng.
Ở động vật, chỉ có thể điều khiển sinh sản theo hướng điều khiển số con.
Có thể điều chỉnh các yếu tố môi trường để điều khiển sự sinh sản ở thực vật.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (Nối tiếp) (Đề 3)