Hai thành phố A và B cách nhau 120km. Một ô tô di chuyển từ A đến B, rồi quay trở về A với tổng thời gian đi và về là 4 giờ 24 phút. Tính tốc độ lúc đi của ô tô, biết tốc độ lúc về lớn hơn tốc độ lúc đi là 20%.
Giải Toán 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
Cho phương trình .
a) Tìm điều kiện xác định của phương trình đã cho.
b) Xét các phép biến đổi như sau:
Hãy giải thích cách thực hiện mỗi phép biến đổi trên.
c) có là nghiệm của phương trình đã cho không?
Giải Toán 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
Xét hai phương trình
và
a) Có thể biến đổi như thế nào để chuyển phương trình (1) về phương trình (2)?
b) có là nghiệm của phương trình (2) không? Tại sao?
c) có là nghiệm của phương trình (1) không? Tại sao?
Giải Toán 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
ĐỐ VUI. Chu vi Trái Đất bằng bao nhiêu?
Vào khoảng năm 200 trước Công nguyên, Eratosthenes (Ơ-ra-tô-xten), một nhà toán học và thiên văn học người Hy Lạp, đã ước lượng được 'chu vi' của Trái Đất (chu vi của đường Xích Đạo) nhờ hai quan sát sau:
1. Hồi đó, hằng năm cứ vào trưa ngày Hạ chí (21/6), người ta thấy tia sáng mặt trời chiếu thẳng xuống đáy một cái giếng sâu nổi tiếng ở thành phố Syene (Xy-en), tức là tia sáng chiếu thẳng đứng.
2. Cũng vào trưa một ngày Hạ chí, ở thành phố Alexandria (A-lếch-xăng-đri-a) cách Syene 800 km, Eratosthenes thấy một tháp cao 25 m có bóng trên mặt đất dài 3,1 m.
Từ hai quan sát trên, ông có thể tính xấp xỉ 'chu vi' của Trái Đất như thế nào? (trên Hình 4.38, điểm O là tâm Trái Đất, điểm S tượng trưng cho thành phố Syene, điểm A tượng trưng cho thành phố Alexandria, điểm H là đỉnh của tháp, bóng của tháp trên mặt đất được coi là đoạn thẳng AB).
Giải Toán 9 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 4 trang 81
Một cây cao bị gãy, ngọn cây đổ xuống mặt đất. Ba điểm: gốc cây, điểm gãy, ngọn cây tạo thành một tam giác vuông. Đoạn cây gãy tạo với mặt đất góc 20° và chắn ngang lối đi một đoạn 5 m (H.4.36). Hỏi trước khi bị gãy, cây cao khoảng bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Giải Toán 9 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 4 trang 81
Trong một buổi tập trận, một tàu ngầm đang ở trên mặt biển bắt đầu di chuyển theo đường thẳng tạo với mặt nước biển một góc 21° để lặn xuống (H.4.31).
a) Khi tàu chuyển động theo hướng đó và đi được 200 m thì tàu ở độ sâu bao nhiêu so với mặt nước biển? (làm tròn đến m).
b) Giả sử tốc độ của tàu là 9 km/h thì sau bao lâu (tính từ lúc bắt đầu lặn) tàu ở độ sâu 200 m (tức là cách mặt nước biển 200 m)?
Giải Toán 9 (Kết nối tri thức) Luyện tập chung trang 80
Mặt cắt ngang của một đập ngăn nước có dạng hình thang ABCD (H.4.30). Chiều rộng của mặt trên AB của đập là 3 m. Độ dốc của sườn AD, tức là tanD = 1,25. Độ dốc của sườn BC, tức là tanC = 1,5. Chiều cao của đập là 3,5 m. Hãy tính chiều rộng CD của chân đập, chiều dài của các sườn AD và BC (làm tròn đến dm).
Giải Toán 9 (Kết nối tri thức) Luyện tập chung trang 80
Một người đứng tại điểm A, cách gương phẳng đặt nằm trên mặt đất tại điểm B là 1,2 m, nhìn thấy hình phản chiếu qua gương B của ngọn cây (cây có gốc ở tại điểm C cách B là 4,8 m, B nằm giữa A và C). Biết khoảng cách từ mặt đất đến mắt người đó là 1,65 m. Tính chiều cao của cây (H.4.24).
Giải Toán 9 (Kết nối tri thức) Bài 12: Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng
Cho hình thang ABCD (AD // BC) có AD = 16 cm, BC = 4 cm và
a) Kẻ đường cao CE của tam giác ACD. Chứng minh Tính sin của các góc và suy ra AC2 = AE.AD. Từ đó tính AC.
b) Tính góc D của hình thang.
Giải Toán 9 (Kết nối tri thức) Bài 12: Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng