Câu hỏi:
94 lượt xemCho tam giác ABC có G là trọng tâm, H là trực tâm, I là giao điểm của ba đường phân giác, O là giao điểm của ba đường trung trực. Các điểm A, G, H, I, O phân biệt
Lời giải
Hướng dẫn giải:
a)
GT |
ABC cân tại A, G là trọng tâm, H là trực tâm, I là giao điểm của ba đường phân giác, O là giao điểm của ba đường trung trực. Các điểm A, G, H, I, O phân biệt |
KL |
Các điểm A, G, H, I, O cùng nằm trên một đường thẳng. |
Chứng minh (Hình vẽ dưới đây):
+) Gọi M là trung điểm của BC.
Khi đó AM là đường trung tuyến của ABC.
Lại có G là trọng tâm của tam giác ABC (giả thiết) nên đường trung tuyến AM đi qua trọng tâm G của tam giác.
Do đó A, G, M thẳng hàng (1).
+) Vì M là trung điểm của BC nên MB = MC.
Do tam giác ABC cân tại A (giả thiết) nên AB = AC và .
Xét AMB và AMC có:
AK là cạnh chung,
MB = MC (chứng minh trên),
AB = AC (chứng minh trên),
Do đó AMB = AMC (c.c.c).
Suy ra (hai góc tương ứng)
Mà (hai góc kề bù) nên .
Do đó AM BC hay AM là đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC.
Mặt khác H là trực tâm của tam giác ABC (giả thiết) nên đường cao AM đi qua trực tâm H của tam giác.
Do đó A, H, M thẳng hàng (2).
+) Vì O là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC nên OA = OB = OC.
Xét OBM và OCM có:
OK là cạnh chung,
OB = OC (chứng minh trên),
MB = MC (chứng minh trên),
Do đó OBM = OCM (c.c.c).
Suy ra (hai góc tương ứng)
Mà (hai góc kề bù) nên .
Do đó OK BC.
Lại có AM BC (chứng minh trên)
Suy ra A, O, M thẳng hàng (3).
+) Do BI là tia phân giác của nên .
Do CI là tia phân giác của nên .
Mà (chứng minh trên) nên
Tam giác IBC có nên tam giác IBC cân tại I, do đó IB = IC.
Xét IBM và ICM có:
IB = IC (chứng minh trên),
(do ),
MB = MC (chứng minh trên),
Do đó IBM = ICM (c.g.c).
Suy ra (hai góc tương ứng)
Mà (hai góc tương ứng) nên .
Do đó IM BC.
Lại có AM BC (chứng minh trên)
Suy ra A, I, K thẳng hàng (4).
Từ (1), (2), (3) và (4) ta có A, G, H, I, O thẳng hàng.
Vậy các điểm A, G, H, I, O thẳng hàng khi tam giác ABC cân tại A.
b)
GT |
ABC, G là trọng tâm, H là trực tâm, I là giao điểm của ba đường phân giác, O là giao điểm của ba đường trung trực. Các điểm A, G, H, I, O phân biệt, A, H, I cùng nằm trên một đường thẳng. |
KL |
Tam giác ABC cân tại A. |
Chứng minh (Hình vẽ dưới đây):
Gọi M là chân đường cao kẻ từ A tới BC.
Do đó AM là đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC.
Mà H là trực tâm của tam giác ABC (giả thiết) nên đường cao AM đi qua điểm H.
Khi đó ba điểm A, H, M thẳng hàng.
Mà A, H, I thẳng hàng (giả thiết) nên A, H, I, K thẳng hàng.
Mà AI là tia phân giác của nên AM là đường phân giác của .
Do đó .
Xét ABM (vuông tại M) và ACM (vuông tại M) có:
(chứng minh trên),
AM là cạnh chung,
Do đó ABM = ACM (cạnh góc vuông – góc nhọn kề).
Suy ra AB = AC (hai cạnh tương ứng).
Tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A.
Vậy nếu các điểm A, H, I cùng nằm trên một đường thẳng thì tam giác ABC cân tại A.
Cho tam giác ABC có:
a) Tính .
b) So sánh độ dài các cạnh AB, BC, CA
Cho tam giác nhọn MNP có trực tâm H. Khi đó, góc HMN bằng góc nào sau đây
Nếu tam giác MNP có trọng tâm G, đường trung tuyến MI thì tỉ số bằng
A. .
B. .
C. .
D.