Câu hỏi:
92 lượt xemCâu 1: Tìm những câu được mở đầu bằng trạng ngữ chỉ thời gian trong các văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập” hoặc Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ. Chỉ ra tác dụng của kiểu câu đó đối với việc trình bày các sự kiện lịch sử được đề cập trong văn bản.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
- Những câu mở đầu bằng trạng ngữ chỉ thời gian:
+ “Ngày 4-5-1945, Hồ Chí Minh rời Pác Bó về Tân Trào.”
+ “Ngày 28- 29/8/1945 Bác làm việc tại 12 Ngô Quyền tập trung soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.”
+ “14h ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại vườn hoa Ba Đình trước hàng chục vạn đồng bào.”
+ “Sau 58 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân và dân ta đã đập tan toàn bộ tập đoàn cư điểm Điện Biên Phủ giành thắng lợi hoàn toàn”
- Tác dụng: giúp thông tin trong câu văn được truyền tới người đọc rõ ràng và cụ thể hơn.
Câu 1: Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập”.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” là?
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập”.
Câu 8: Kẻ bảng sau vào vở và ghi lại mỗi thông tin cụ thể trong phần (2) của văn bản (tương ứng với từng mốc thời gian) bằng một câu:
Mốc thời gian |
Thông tin cụ thể |
22-8-1945 |
|
|
|
|
|
Câu 1: Văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ”.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ” là?
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ”.
Câu 5: Văn bản Giờ Trái Đất thuật lại sự kiện gì? Chỉ ra bố cục của văn bản.
Câu 4: Viết một bài văn thuyết minh thuật lại hoạt động chào mừng ngày 8/3 của lớp.
Câu 2: Theo em, quy trình trao đổi, thảo luận cần mấy bước? Là những bước nào?
Câu 3: Liệt kê một số sự kiện lịch sử nổi bật và nêu ý nghĩa của sự kiện đó?
Câu 2: Phương án nào nêu đúng nhất sự kiện lịch sử được thuật lại trong văn bản trên?
Câu 3: Các mốc thời gian được nhắc đến nhiều nhất trong văn bản thuộc tháng năm nào?
Câu 4: Em sẽ đọc các mốc thời gian trong văn bản theo thứ tự như thế nào?
Câu 6: Câu nào sau đây có vị ngữ được mở rộng với ba thành tố phụ?
Câu 7: Các bức ảnh trong văn bản trên không có tác dụng nào sau đây?
Câu 8: Qua nội dung của văn bản, em hiểu nghĩa của từ “mốc son” là gì?