50 câu Trắc nghiệm Công thức lượng giác (có đáp án 2024) – Toán 11 Kết nối tri thức

Bộ 50 câu hỏi trắc nghiệm Toán 11 (có đáp án) Bài 2: Công thức lượng giác đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 11 Bài 2.

1 131 lượt xem


Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2: Công thức lượng giác

Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. sin(2018a) = 2018sina.cosa.

B. sin(2018a) = 2018sin(1009a).cos(1009a).

C. sin(2018a) = 2sinacosa.

D. sin(2018a) = 2sin(1009a).cos(1009a).

Đáp án đúng là: D

Áp dụng công thức sin2α = 2sinα.cosα ta được

sin(2018a) = 2sin(1009a).cos(1009a).

Câu 2. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?

A. sin2x=1cos2x2.   B. cos2x=1+cos2x2.

C. sinx=2sinx2cosx2.   D. cos3x=cos3xsin3x.

Đáp án đúng là: D

Ta có cos3x = 4cos3x - 3cosx.

Câu 3. Công thức nào sau đây đúng?

A. cos3a = 3cosa - 4cos3a.   B. cos3a = 4cos3a - 3cosa.

C. cos3a = 3cos3a - 4cosa.   D. cos3a = 4cosa - 3cos3a.

Đáp án đúng là: B

Câu 4. Giá trị của biểu thức P=sin5π18cosπ9sinπ9cos5π18cosπ4cosπ12sinπ4sinπ12 

A. 1.   B. 12   C. 22    D. 32

Đáp án đúng là: A

Áp dụng công thức 12 Bài tập Công thức lượng giác (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Khi đó sin5π18cosπ9sinπ9cos5π18=sin5π18π9=sinπ6=12.

 cosπ4cosπ12sinπ4sinπ12=cosπ4+π12=cosπ3=12.

Vậy P=12:12=1.

Câu 5. Trong ABC, nếu sinBsinC= 2cosA thì ABC là tam giác có tính chất nào sau đây?

A. Cân tại B.   B. Cân tại A.   C. Cân tại C.   D. Vuông tại B.

Đáp án đúng là: A

Ta có sinBsinC= 2cosAsinB = 2sinC.cosA = sin(C+A)+sin(C-A)

Mặt khác A+B+C = πB = π-(A+C) sinB = sin(A+C).

Do đó, ta được sin(C-A) = 0A = C.

Câu 6. Cho góc α thỏa mãn π2<α<π  sinα=45. Tính P = sin2(α+π).

A. P = -2425.   B. P = 2425.   C. P = -1225   D. P =1225.

Đáp án đúng là: A

Ta có P = sin2(α+π) = sin(2α+2π) = sin2α = 2sinαcosα.

Từ hệ thức sin2α+cos2α=1, suy ra cosα=±1sin2α=±35.

Do π2<α<π nên ta chọn cosα=35 .

Thay sinα=45  cosα=35 vào P , ta được P=2.45.35=2425 .

Câu 7. Rút gọn biểu thức M = tanx - tany.

A. M = tan(x-y).   B. M = sinx+ycosx.cosy.

C. M = sinxycosx.cosy.   D. M = tanxtany1+tanx.tany.

Đáp án đúng là: C

Ta có M = tanx - tany = sinxcosxsinycosy=sinxcosycosxsinycosxcosy

=sinxycosxcosy.

Câu 8. Cho x, y là các góc nhọn và dương thỏa mãn cotx = 34., coty = 17. Tổng x+y bằng

A. π4.   B. 3π4.   C. π3.   D. π.

Đáp án đúng là: B

Ta có cot(x+y) = cotx.coty1cotx+coty=34.17134+17=1.

Mặt khác 0π2 suy ra 0π. Do đó x+y = 3π4.

Câu 9. Cho 0<α,β<π2 và thỏa mãn tanα=17, tanβ=34. Góc α+β có giá trị bằng

A. π3.   B. π4.   C. π6.   D. π2.

Đáp án đúng là: B

Ta có tanα+β=tanα+tanβ1tanα.tanβ=17+34117.34=1 suy ra a + b = π4.

Câu 10. Nếu tan(a+b) = 7, tan(a-b) = 4 thì giá trị đúng của tan2a là

A. 1127.   B. 1127.   C. 1327.    D. 1327

Đáp án đúng là: A

Ta có tan2a = tan[(a+b)+(a-b)] = tana+b+tanab1+tana+b.tanab=7+417.4=1127.

Câu 11. Nếu α+β+γ = π2 và cotα + cotγ = 2cotβ thì cotα.cotγ bằng

A. 3.   B. - 3 .   C. 3.   D. -3.

Đáp án đúng là: C

Từ giả thiết, ta có α+β+γ=π2β=π2α+γ.

Suy ra cotα+cotγ=2cotβ=2.cotπ2α+γ

=2.tanα+γ=2.tanα+tanγ1tanα.tanγ

Mặt khác tanα+tanγ1tanα.tanγ=1cotα+1cotγ11cotα.1cotγ=cotα+cotγcotα.cotγ1 nên suy ra

cotα+cotγ=2.cotα+cotγcotα.cotγ1cotα.cotγ1=2cotα.cotγ=3.

Câu 12. Nếu tanα và tanβ là hai nghiệm của phương trình x2+px+q = 0 (q1) thì tan(α+β) bằng

A. pq1.   B. -pq1.   C. 2p1q.   D. 2p1q.

Đáp án đúng là: A

Vì tanα , tanβ là hai nghiệm của phương trình x2+px+q = 0 nên theo định lí Viet, ta có Khi đó

12 Bài tập Công thức lượng giác (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11. Khi đó tan(α+β) = tanα+tanβ1tanαtanβ=pq1.

1 131 lượt xem