Giáo án Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hoá (Kết nối tri thức 2024) - Vật Lí 11

Sinx.edu.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Vật Lí lớp 11 Bài 26: Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hoá sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Vật Lí 11. Mời các bạn đón xem:

1 133 lượt xem
Mua tài liệu


Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án Vật Lí 11 Kết nối tri thức (cả năm) bản word thiết kế hiện đại, trình bày khoa học (Chỉ từ 50k cho 1 giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Vật Lí 11 Bài 26: Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hoá

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa 2 đầu đoạn mạch chứa nguồn điện vào cường độ dòng điện I chạy trong đoạn mạch đó bằng cách đo các giá trị tương ứng của U, I và vẽ được đồ thị U=f(I) đưới dạng 1 đường thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện: U= -Ir.

- Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy trong mạch kín vào điện trở R của mạch ngoài bằng cách đo các giá trị tương ứng của I, R và vẽ được đồ thị y=1I=f(R)  dưới dạng 1 đường thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đối với toàn mạch: I=ER+r

- Biết cách lựa chọn phương án thí nghiệm để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc giữa các đại lượng U, I hoặc I, R trong các định luật Ôm nêu trên. Từ đó có thể xác định chính xác giá trị suất điện động  và điện trở trong r của 1 pin điện hóa theo phương pháp vôn-ampe (tức là phương pháp dùng vôn kế đo HĐT và dùng ampe kế đo cường độ dòng điện để khảo sát các tính chất và hiện tượng vật lí).

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

Năng lực chuyên biệt:

 

- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm.

3. Phẩm chất

Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

      + Phổ biến cho học sinh nội dung cần chuẩn bị trước trong buổi thực hành.

      + Kiểm tra hoạt động của các dụng cụ thí nghiệm cần thiết.

2. Học sinh:

      + Đọc kĩ nội dung bài thực hành..

      + Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 

Tìm hiểu mục đích thí nghiệm.

a) Mục tiêu: Giúp Hs tìm hiểu mục đích thí nghiệm.

b) Nội dung: GV giới thiệu mục đích thí nghiệm.

c) Sản phẩm: Hs lắng nghe GV giới thiệu

d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

 GV: Giới thiệu mục đích thí nghiệm.

 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

  HS Ghi nhận mục đích của thí nghiệm.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

GV kiểm tra lại bài ghi của học sinh

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa kiến thức

*. Mục đích thí nghiệm

1. Áp dụng hệ thức hiệu điện thế của đoạn mạch chứa nguồn điện và định luật Ôm đối với toàn mạch để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá.

2. Sử dụng các đồng hồ đo điện đa năng hiện số để đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong các mạch điện.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm.

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Để mua Trọn bộ Giáo án Vật Lí 11 Kết nối tri thức 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô vui lòng kích Mua tài liệu.

1 133 lượt xem
Mua tài liệu