Lý thuyết Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
Lý thuyết Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
Bài toán 1: Bài toán hai vật chuyển động thẳng đều gặp nhau
Bước 1: Chọn hệ quy chiếu
Chọn trục tọa độ, gốc tọa độ, gốc thời gian, chiều dương của trục tọa độ.
- Trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo chuyển động.
- Gốc tọa độ (thường gắn với vị trí ban đầu của vật 1 hoặc vật 2).
- Gốc thời gian (lúc vật 1 hoặc vật 2 bắt đầu chuyển động).
- Chiều dương (thường chọn là chiều chuyển động của vật được chọn làm mốc).
Bước 2: Từ hệ quy chiếu vừa chọn, xác định các yếu tố của mỗi vật.
Bước 3: Thiết lập phương trình chuyển động của mỗi vật.
Vật 1: (1)
Vật 2: (2)
Bước 4: Viết phương trình khi hai xe gặp nhau
Khi hai xe gặp nhau thì
Bước 5: Giải phương trình (*) ta tìm được thời gian t, là thời gian tính từ gốc thời gian cho đến thời điểm hai xe gặp nhau.
Thay t vào phương trình (1) hoặc (2) ta tìm được vị trí hai xe gặp nhau.
Lưu ý: Khoảng cách giữa hai vật là
Bài toán 2: Bài toán hai vật chuyển động thẳng biến đổi đều gặp nhau
Bước 1: Chọn hệ quy chiếu
- Xác định trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo chuyển động
- Xác định gốc tọa độ (thường gắn với vị trí ban đầu của vật)
- Xác định chiều dương (thường chọn là chiều chuyển động của vật được chọn làm gốc).
Bước 2: Từ hệ quy chiếu vừa chọn, xác định các yếu tố sau cho mỗi vật:
- Tọa độ đầu
- Vận tốc ban đầu (bao gồm cả dấu theo chiều chuyển động)
- Thời điểm đầu
Bước 3: Xác lập phương trình chuyển động có dạng như sau:
Lưu ý:
- Trong trường hợp này, cần xét đến dấu của chuyển động nên ta có:
khi vật chuyển động nhanh dần đều
khi vật chuyển động chậm dần đều
- Khi hai vật gặp nhau tại một điểm thì giải phương trình tìm được t là thời điểm 2 vật gặp nhau.
- Vị trí hai vật cách nhau một khoảng a thì , giải phương trình tìm được t là thời điểm hai vật ở 2 vị trí cách nhau một khoảng a.
Bài toán 3: Quãng đường vật đi được trong n giây
Giả sử vật đi quãng đường s trong t giây.
Bước 1: Tính quãng đường vật đi trong t giây:
Bước 2: Tính quãng đường vật đi trong (t – n) giây:
Bước 3: Tính quãng đường vật đi trong n giây:
Bài toán 4: Quãng đường vật đi được trong giây thứ n
Bước 1: Tính quãng đường vật đi trong n giây:
Bước 2: Tính quãng đường vật đi trong (n – 1) giây:
Bước 3: Tính quãng đường vật đi trong giây thứ n: