Sách bài tập KTPL 10 (Kết nối tri thức) Bài 3: Thị trường
Sinx.edu.vn xin giới thiệu giải Sách bài tập KTPL lớp 10 Bài 3: Thị trường sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh so sánh và làm bài tập trong SBT Kinh tế pháp luật 10 Bài 3 dễ dàng. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Kinh tế Pháp luật lớp 10 Bài 3: Thị trường
Bài tập 1 trang 12 SBT Kinh tế pháp luật 10: Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn
B. nơi diễn ra các hoạt động kinh tế: sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng.
C. toàn bộ hoạt động mua bán, tiêu dùng hàng hoá.
D. nơi diễn ra hoạt động quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
A. Đối tượng mua bán, trao đổi.
B. Vai trò của các đối tượng mua bán, trao đổi.
C. Phạm vi các quan hệ mua bán, trao đổi.
D. Tính chất của các mối quan hệ mua bán, trao đổi.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Câu c) Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của thị trường?
A. Cung cấp hàng hoá, dịch vụ ra thị trường.
B. Thừa nhận công dụng xã hội của hàng hoá và lao động đã hao phí để sản xuất ra nó.
C. Cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng.
D. Điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Bài tập 2 trang 13 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Thị trường bao giờ cũng gắn với một địa điểm cụ thể như chợ, cửa hàng, siêu thị,...
b. Thị trường là nơi diễn ra hoạt động sản xuất hàng hoá để đáp ứng nhu cầu của xã hội.
c. Chỉ có người sản xuất hàng hoá mới cần đến thị trường.
d. Chức năng của thị trường là cung cấp hàng hoá, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.
e. Những thông tin trên thị trường giúp người sản xuất điều chỉnh kế hoạch sản xuất hàng hoá.
Lời giải:
- Ý kiến a. Không đồng tình, vì ngày nay, thị trường thương mại điện tử diễn ra trên không gian mạng nên có thể không cần địa điểm cụ thể.
- Ý kiến b. Không đồng tình, vì đó là cách hiểu sai về chức năng của thị trường. Đó là chức năng của sản xuất hàng hoá.
- Ý kiến c. Không đúng, vì ai cũng cần đến thị trường.
- Ý kiến d. Không đồng tình, vì đó là cách hiểu sai về chức năng của thị trường. Đó là chức năng của sản xuất hàng hoá.
- Ý kiến e. Đồng tình, đó là chức năng thứ hai của thị trường.
Bài tập 3 trang 13 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em có nhận xét gì về việc làm của các chủ thể trong những trường hợp dưới đây?
Lời giải:
- Trường hợp a. Ý kiến của cả hai nhân viên đều phản ánh đúng thực trạng thị trường tiêu thụ hoa quả Việt Nam ở nước ngoài, nhưng nhân viên thứ hai đã nhìn thấy được tiềm năng của thị trường. Từ đây, có thể rút ra bài học kinh doanh: Nếu biết đón đầu, nắm bắt được tiềm năng của thị trường thì việc kinh doanh sẽ có kết quả tốt hơn.
- Trường hợp b. Công ty Y đã khai thác chức năng thông tin của thị trường để tạo nên thành Công trong kinh doanh.
Bài tập 4 trang 14 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy nghiên cứu trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:
1/ Thị trường thể hiện chức năng thừa nhận hàng hoá như thế nào?
Lời giải:
- Yêu cầu số 1: Thị trường thể hiện chức năng thừa nhận hàng hoá: Nhiều căn hộ chung cư cao cấp không bán được (không được thị trường thừa nhận), còn sản phẩm của Công ty Thương mại xây dựng TX bán hết trong một thời gian ngắn (được thị trường thừa nhận).
- Yêu cầu số 2: Công ty Thương mại xây dựng TX đã vận dụng cả ba chức năng của thị trường.
Bài tập 5 trang 14 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy đưa ra lời khuyên cho các bạn trong những trường hợp dưới đây:
Em có lời khuyên gì dành cho K?
Lời giải:
- Trường hợp a. Lời khuyên: K không nên thực hiện những hành động đó, vì: việc K chỉnh sửa hình ảnh khiến cho hàng hóa đẹp hơn so với thực tế; gắn mác thương hiệu khác vào hàng hóa của mình… là hành vi lừa dối khách hàng. Nếu K tiếp tục thực hiện hành vi đó sẽ gây mất niềm tin của khách đối với cửa hàng của gia đình K, từ đó, uy tín và hiệu quả kinh doanh của cửa hàng sẽ sụt giảm.
- Trường hợp b. Theo em, để thành công trong kinh doanh, H cần:
+ Nghiên cứu, tìm hiểu kĩ về thị trường, ví dụ: tại địa phương đã có cơ sở kinh doanh đồ ăn nhanh nào chưa? Nhu cầu tiêu thụ đồ ăn nhanh tại địa phương như thế nào? Những đối tượng nào khách hàng tiềm năng?
+ Có nguồn vốn đầu tư ban đầu vững vàng
+ Nghiên cứu và tính toán cụ thể chi phí vận hành hoạt động kinh doanh (ví dụ: chi phí mua nguyên liệu; thuê nhân công; thuê mặt bằng; điện - nước; quảng cáo…)