Tìm đọc thêm ở nhà:
– 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về các bạn thiếu niên chăm học, chăm làm, tích cực đóng góp cho trường lớp và cộng đồng.
– 1 bài văn (hoặc bài báo) miêu tả hoặc cung cấp thông tin về nội dung
Bài 13: Chủ nhân tương lai Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Bài đọc 1: Cậu bé và con heo đất
* Nội dung bài Cậu bé và con heo đất: Câu chuyện kể về cạu bé Hải tốt bụng với đức tính biết tiết kiệm của mình, khi Hải đập heo đất để lấy tiền làm từ thiện thấy tiền trong heo dư nhiều so với số tiền cậu đã nhét vào, thay vì lấy số tiền đó Hải đã tìm ra số tiền đó là của cô chủ tiệm bán heo đất và mang trả lại cho cô
Cậu bé và con heo đất
Trong một lần theo ba lên thị xã, Hải mua được con heo đất. Con heo trông tròn xoay, ngộ nghĩnh, lại giữ được tiền nên các bạn trong xóm rất mẽ. Chẳng bao lâu, mỗi bạn đều mua một con và đua nhau để dành tiền tiết kiệm. Mỗi lần cho heo 'ăn', Hải đều nhớ lời mà dặn, ghi số tiền vào một cuốn sổ.
Sắp đến năm học mới, bụng chú heo đã đầy ăm ắp. Hải định mổ heo, lấy tiền mua quần áo mới. Nhưng mấy ngày qua, xem truyền hình, em thương các bạn nhỏ ở vùng lũ lụt quá. Thấy các cô bác trong xã đang quyên góp tiền hỗ trợ người dân bị thiên tai, Hải cũng xin ba mà cho mổ heo, lấy tiền để đóng góp.
Nhưng khi đập bể heo, em thấy lạ quái đếm đi đếm lại vẫn dư ra gần ba trăm nghìn. Lại có nhiều tờ hai mươi nghìn, năm mươi nghìn. Tiền mà Hải nhờ heo giữ giúp thường chỉ là tiền lẻ. Không lẽ ba mà cũng bỏ tiền tiết kiệm vào bụng heo? Hay có cô tiên thấy Hải ngoan nên thưởng cho em?
Nghĩ mãi, Hải chợt giật mình nhớ ra: Hôm mua con heo đất, em chọn đi chọn lại môi. Cuối cùng, vì thích một con heo trên một quầy hơn những con trong quầy nên em đã lấy nó. Lỡ nó là heo đất của con cô chủ tiệm vô ý để trên mặt quầy thì sao nhỉ?
Thế rồi một buổi sáng, tiệm tạp hoá có hai vị khách ghé thăm. Đó là Hải được ba đưa đến tận nơi để trả lại số tiền không phải của em. Cô chủ tiệm rất cảm động vì chuyện xảy ra đã rất lâu mà cậu bé vẫn còn nhớ. Cô cũng cảm động hơn nữa khi được biết Hải sẽ đem toàn bộ số tiền tiết kiệm ủng hộ các bạn nhỏ ở vùng lũ lụt. Cô đưa thêm mấy trăm nghìn, nhờ Hải giúp cô gửi đến đồng bào bị thiên tai.
Theo PHAN ANH HOAN
Đọc hiểu
Hải có con heo đất từ lúc nào? Tại sao các bạn trong xóm đều đua nhau mua heo đất ?
Bài 13: Chủ nhân tương lai Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Chia sẻ
Trò chơi: Chinh phục đỉnh núi Phan Xi Păng
Đường từ chân núi lên đỉnh núi Phan Xi Păng dài 11 200 mét. Nếu chia đường này thành 6 chặng thì mỗi lần trả lời đúng 1 câu hỏi, em sẽ leo được một chặng Hãy xem ai là người đầu tiên leo tới đỉnh núi nhé!
Tìm từ còn thiếu trong câu thơ sau:
…như búp trên cảnh
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
Bài 13: Chủ nhân tương lai Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Em cần cố gắng thêm về mặt nào?
Bài 12: Người công dân Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Em đạt yêu cầu ở mức nào?
Bài 12: Người công dân Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Thanh đã khắc phục lỗi như thế nào? Tìm ý đúng.
a) Thanh đã điền tên một số sông lớn, núi cao.
b) Thanh đã đánh dấu địa giới các tỉnh, thành.
c) Thanh đã bổ sung các quần đảo và đảo vào bản đồ.
d) Thanh đã sửa những nét gấp khúc trên bản đồ cho đúng.
Bài 12: Người công dân Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Vì sao Thanh ngạc nhiên về nhận xét của bối Tìm ý đúng:
a) Vì Thanh không hiểu tấm bản đồ em và còn thiếu nội dung gì.
b) Vì Thanh không nghĩ là bố sẽ khen tấm bản đồ em và khá đẹp.
c) Vì Thanh không nghĩ là hồi bằng tuổi em, bố cũng đã làm bài tập tương tự.
d) Vì Thanh nghĩ rằng bố yêu cầu em phải điền tên sông, núi và các tỉnh, thành.
Bài 12: Người công dân Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Tự đánh giá
Những chấm nhỏ mà không nhỏ
Ai đã học đến lớp Bốn, lớp Năm mà lại không biết tấm bản đồ Việt Nam nhi. Nước Việt Nam hình chữ S, ở giữa là miền Trung cong cong như cái đòn gánh gánh hai đầu Nam, Bắc nặng trĩu hai vựa lúa và núi non, bãi bôi trù phú.
Thế rồi hôm nay, trong bài học Địa lí, cô giáo ra bài tập cho cả lớp. Về bản đồ Việt Nam. Bài tập không khó lắm vì chỉ cần mô tả được hình dạng lãnh thổ của Việt Nam, không phải điền tên núi, tên sông và địa giới các tỉnh, thành.
Về đến nhà, Thanh háo hức ngồi vào bản, vẽ ngay. Vẽ bản đồ không phải là vẽ tranh, ai cũng có thể vẽ được, nếu khi nhắm mắt vẫn hiện ra hình chữ S ấy trong đầu. Vẽ xong. Thanh đưa khoe bố:
– Bố ơi, bố xem con về có được không? Con thuộc lòng nên không cần nhìn mẫu đâu.
Bo gật đầu:
– Con vẽ khá đẹp đấy, nhưng còn thiếu.
Thanh ngạc nhiên. Sao lại thiếu nhỉ? Có đủ cả ba miền cơ mà. Bố em cười:
– Ngày bố bằng tuổi con bây giờ, bố đã làm bài tập như thế này. Con hãy nhìn bản đồ mẫu mà xem, sẽ thấy thiếu cái gì.
Thanh mở sách giáo khoa ra xem. Bức về của em chỉ không thật đúng những nét gấp khúc mà thôi, có thiếu gì đâu? Em ngước nhìn bố. Bấy giờ, bố mới chỉ vào sách nói:
– Ngoài đất liền, nước mình còn có rất nhiều hải đảo. Bức bản đồ của con còn thiếu những hòn đảo ấy.
A, Thanh hiểu rồi! Em cầm lấy bút, vẽ thêm những chấm lớn nhỏ tượng trưng cho các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Đảo, Phú Quốc và những hải đảo thân yêu từ Bắc chí Nam.
THEO PHONG THU
Câu hỏi và bài tập
Theo em, cô giáo ra bài tập về bản đồ Việt Nam để làm gì? Tìm ý đúng:
a) Để rèn luyện cho học sinh kĩ năng về bản đồ Tổ quốc.
b) Để học sinh củng cố kiến thức về hình dạng lãnh thổ Việt Nam.
c) Để học sinh nhớ tên các dòng sông lớn, dãy núi cao của Việt Nam.
d) Để học sinh biết cách đánh dấu địa giới các tỉnh, thành trên bản đồ.
Bài 12: Người công dân Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Đọc bản quảng cáo sau đây và trả lời câu hỏi:
a) Các bạn lớp 5B viết bản quảng cáo này để làm gì
b) Bản quảng cáo cho em biết những thông tin nào về hoạt động triển lãm của lớp 5B?
c) Em có nhận xét gì về cách trình bày bản quảng cáo?
Bài 12: Người công dân Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Viết đoạn văn ngắn tả phong cảnh, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép sử dụng cặp từ thích hợp dưới đây để nối các về câu.
vừa... đã...; bao nhiêu... bấy nhiêu; … chưa... đã; càng…càng |
Bài 12: Người công dân Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Tìm kết từ phù hợp với mỗi kí hiệu … để nối các vế câu trong những câu ghép dưới đây:
a) …cuối tuần qua trời đẹp … bố mẹ cho chúng em đi thăm vườn thú.
b) … rét vẫn kéo dài … cây cối đã đâm chồi, nảy lộc.
c) … cây tre tượng trưng cho lòng ngay thẳng … hoa sen tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
d) Tiếng cười … đem lại niềm vui cho mọi người … nó còn là một liều thuốc bổ.
tuy... nhưng...; nếu...thì; chẳng những... mà; vì… nên
Bài 12: Người công dân Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Các vế câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?
a) Mùa hè, rau muống lên xanh mơn mởn, hoa rau muống tím lấp lánh.
THEO NGUYÊN THỤY KHA
b) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.
Theo NGUYỄN PHAN HÁCH
c Lúa gạo qúy vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được.
TRỊNH MẠNH
d) Mây đen đang ùn ùn kéo đến: mưa sắp xuống rồi.
THÁI AN
Bài 12: Người công dân Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Bài đọc 4: Bay trên mái nhà của mẹ
* Nội dung của bài Bay trên mái nhà của mẹ: Nội dung bài thơ kể về chàng phi công với những chuyến bay qua mọi miền Tổ quốc của mình, nhưng trong chuyến bay này của chàng phi công là một chuyến bay bay ngang qua nhà với nhiều cảm xúc tuổi thơ ùa về.
Bay trên mái nhà của mẹ
(Trích)
Con đã bay qua nhiều miền đất lạ
Đỏ Tây Nguyên hay xanh biếc Biên Hoà
Giàn khoan đứng giữa mịt mù sóng biển
Những bãi bờ dâng răng đỏ phù sa.
Trong giấc mơ, con chuồn chuồn bằng thép
Bay cao hơn cánh diều giấy tuổi thơ
Mùi rơm rạ cứ bồn chồn dưới cánh
Vì sao xa như đốm lửa chăn bò.
Đã cùng con canh trời một thuở
Cánh chim xa nhớ tổ lại quay về
Giờ con bay trên mái nhà của mẹ
Hoa mướp vàng, xoan tim, cỏ triển đề.
Xuyên qua ngày và xuyên qua đêm
Những cánh bay của hoà bình mải miết
Sau tay lái con chuồn chuồn bằng thép
Con sẽ về bé bỏng giữa quê hương.
ANH NGỌC
Đọc hiểu
Những từ ngữ, hình ảnh nào cho biết bài thơ là lời của một phi công?
Bài 12: Người công dân Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện hoặc bài thơ, bài văn, bài báo, vở kịch) mà em đã đọc về lòng yêu nước và những công dân gương mẫu
Gợi ý
– Việt sử giai thoại (Nguyễn Khắc Thuần)
– Danh nhân đất Việt (Văn Lang, Quỳnh Cư, Nguyễn Anh)
– Kể chuyện Bác Hồ (Nhiều tác giả)
– Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi (Nhiều tác giả)
– Dòng Lô xanh thẳm (Đồ Hàn)
Bài 12: Người công dân Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Xếp các kết bài dưới đây vào nhóm thích hợp:
a) Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. Nhưng có một điều ít ai chú ý là: vẽ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muốn mẫu muốn sắc ấy, phần rất lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.
VŨ TÚ NAM, Biển đẹp
b) Con suối đơn sơ, bình dị ấy đã đem lại cho bản tôi vẻ thanh bình, trù phú với bao nhiêu điều hữu ích.
VI HỒNG – HỒ THUỶ GIANG, Con suối bản tôi
c) Mùa thu. Hồn tôi hoá thành chiếc sáo trúc nâng ngang mỗi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu. Và mùa thu vang lên những âm thanh xao động của đồng quê.
NGUYỄN TRỌNG TẠO, Mùa thu ở đồng quê
d) Ơi, cái ao làng thân yêu gắn bó với tôi như làn khói bếp chiều tỏa vốn mới ra, khóm khoai nước bên hàng rào râm bụt, tiếng lợn i oe cậy chuồng rịt mũi với ăn. Cái ao làng chan chứa tình quê mà những ngày thơ ấu tôi từng nằm võng với mẹ tôi, mẹ ôm tôi vào lòng, chấm bộp vỗ về, rốt vào tâm hồn trong trắng, thơ ngày của tôi những lời ru nồng nàn, thiết tha, mộc mạc:
Con cò mày đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao.
Theo VŨ DUY HUÂN. Ao làng
1) Kết bài mở rộng: Kết thúc bài viết bằng một số cầu nêu lên tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ, liên tưởng... của người viết (hoặc của nhân vật) về đối tượng miêu tả. |
2) Kết bài không mở rộng: Kết thúc bài viết bằng một câu nêu lên cảm nghĩ của người viết (hoặc của nhân vật) về đối tượng miêu tả. |
Bài 12: Người công dân Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều