Câu hỏi:
53 lượt xemThanh đã khắc phục lỗi như thế nào? Tìm ý đúng.
a) Thanh đã điền tên một số sông lớn, núi cao.
b) Thanh đã đánh dấu địa giới các tỉnh, thành.
c) Thanh đã bổ sung các quần đảo và đảo vào bản đồ.
d) Thanh đã sửa những nét gấp khúc trên bản đồ cho đúng.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Ý đúng: c
Đọc từ xuất hiện ở cột dọc màu xanh. Giải thích ý nghĩa của từ đó.
Cách trình bày một vở kịch có gì khác với cách trình bày một câu chuyện, bài thơ?
Chuẩn bị nội dung để giới thiệu bài em đã đọc cho các bạn trong lớp.
Tìm trong vở kịch những câu nói thể hiện niềm tin và quyết tâm của anh Thành.
Em hiểu câu nói 'Sẽ có một ngọn đèn khác.' của anh Thành như thế nào?
Theo em, vì sao vở kịch viết về Bác Hồ được đặt tên là Người công dân số Một?
Xếp các mở bài dưới đây vào nhóm thích hợp:
a)
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Câu hát của người xưa cứ ngân nga trong tâm trí chúng tôi trên con đường chúng tôi đi về quê Bác. Những 'tranh họa đồ' giờ đây không phải chỉ có “non xanh nước biếc.
HOÀI THANH - THANH TỊNH, Phong cảnh quê Bắc
b) Bản tôi chạy dọc hai bên bờ suối, trên hai sườn núi tương đối bằng phẳng. Con suối khá to từ những dãy núi xa lắc xa lơ chảy về.
VI HỒNG – HỒ THUỶ GIANG, Con suối bản tôi
c) Chiều hè ở ngoại ô thật mát mẻ và cũng thật là yên tĩnh. Khi những tia nắng cuối cũng nhạt dẫn cũng là khi giỗ bắt đầu lộng lên. Không khi dịu lại rất nhanh và chỉ một lát, ngoại ô đã chìm vào nắng chiều.
Theo NGUYÊN THỤY KHA, Chiều ngoại ô
d) Một buổi có những đám mây bay về. Những đám mây lớn nặng và đặc xịt, lổm ngổm đầy trời. Mây tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt. Gió nam thổi giật mãi. Gió bỗng đổi mát lạnh, nhuộm hơi nước. Từ phía nam bỗng nổi lên một hồi khua động dạt dào. Mua đã xuống bên kia sông: gió càng thêm mạnh, mặc sức điện đảo trên cảnh cây.
TÔ HOÀI, Mưa rào
1) Mở bài trực tiếp: Giới thiệu đối tượng miêu tả của bài văn ngay ở câu mở đầu. |
2) Mở bài gián tiếp: Nêu các sự vật, hiện tượng khác để dẫn dắt người đọc đến đối tượng miêu tả của bài văn. |
Sự việc nào cho thấy ông giữ nghiêm phép nước trong việc dùng người
Xếp các kết bài dưới đây vào nhóm thích hợp:
a) Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. Nhưng có một điều ít ai chú ý là: vẽ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muốn mẫu muốn sắc ấy, phần rất lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.
VŨ TÚ NAM, Biển đẹp
b) Con suối đơn sơ, bình dị ấy đã đem lại cho bản tôi vẻ thanh bình, trù phú với bao nhiêu điều hữu ích.
VI HỒNG – HỒ THUỶ GIANG, Con suối bản tôi
c) Mùa thu. Hồn tôi hoá thành chiếc sáo trúc nâng ngang mỗi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu. Và mùa thu vang lên những âm thanh xao động của đồng quê.
NGUYỄN TRỌNG TẠO, Mùa thu ở đồng quê
d) Ơi, cái ao làng thân yêu gắn bó với tôi như làn khói bếp chiều tỏa vốn mới ra, khóm khoai nước bên hàng rào râm bụt, tiếng lợn i oe cậy chuồng rịt mũi với ăn. Cái ao làng chan chứa tình quê mà những ngày thơ ấu tôi từng nằm võng với mẹ tôi, mẹ ôm tôi vào lòng, chấm bộp vỗ về, rốt vào tâm hồn trong trắng, thơ ngày của tôi những lời ru nồng nàn, thiết tha, mộc mạc:
Con cò mày đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao.
Theo VŨ DUY HUÂN. Ao làng
1) Kết bài mở rộng: Kết thúc bài viết bằng một số cầu nêu lên tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ, liên tưởng... của người viết (hoặc của nhân vật) về đối tượng miêu tả. |
2) Kết bài không mở rộng: Kết thúc bài viết bằng một câu nêu lên cảm nghĩ của người viết (hoặc của nhân vật) về đối tượng miêu tả. |
Vì sao có thể nói mỗi khổ thơ đều thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương, đất nước.
Viết đoạn văn ngắn tả phong cảnh, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép sử dụng cặp từ thích hợp dưới đây để nối các về câu.
vừa... đã...; bao nhiêu... bấy nhiêu; … chưa... đã; càng…càng |
Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về tên bài đọc Những chấm nhỏ mà không nhỏ.