Câu 3 (trang 72 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Trong phần (4) của văn bản Người thầy đầu tiên, phó từ hãy được lặp lại nhiều lần. Cho biết tác dụng của việc lặp lại phó từ này.
Và những khi ấy tôi nghĩ: Hãy nhìn đi, hãy nghiên cứu, chọn lọc. Hãy vẽ hai cây phong của Đuy-sen và An-tư-nai, chính hai cây phong đã cho tuổi thơ của mày bấy nhiêu giây phút sướng vui, mặc dù mày không biết rõ sự tích của chúng. Hãy vẽ một đứa bé đi chân không, da rám nắng. Nó trèo lên cao, thật là cao và ngồi lên một cành phong, đôi mắt hân hoan nhìn vào cõi xa xăm kì ảo.
[..] Nếu không, thì hãy vẽ người thầy giáo tiễn An-tư-nại lên tỉnh. Mày còn nhớ khi ông cất tiếng gọi An-tư-nai lần cuối cùng! Hãy vẽ một bức tranh như thế, sao cho bức tranh ấy giống như tiếng gọi của Đuy-sen mà đến nay An-tư-nai vẫn còn nghe vẳng lại, sẽ vang dội mãi trong lòng mỗi người.
Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 72 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 2 (trang 72 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ trong những câu sau và cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa gì.
a. Và tôi không nghĩ ra được cách gì hơn là thay mặt bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va để kể hết chuyện này.
b. Các em ghé vào đây xem là hay lắm, các em chả sẽ học tập ở đây là gì?
c. Chúng tôi cũng đứng dậy cõng những bao ki-giắc lên lưng và rảo bước về làng.
d. An-tư-nai, cái tên hay quá, mà em thì chắc là ngoan lắm phải không?
Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 72 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 1 (trang 72 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ trong các câu sau:
a. Tôi nghĩ không phải chỉ riêng bà con trong làng mà nói chung mọi người, nhất là lứa tuổi trẻ, đều cần biết câu chuyện này.
b. Những lúc ấy, thấy Đuy-sen đã bế các em qua suối.
c. Tuy chúng tôi còn bé, nhưng tôi nghĩ rằng lúc đó chúng tôi đều đã hiểu được những điều ấy.
Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 72 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 4 (trang 71 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Em hãy đọc kĩ phần (3) của đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau:
a. Hình ảnh thầy Đuy-sen hiện lên qua lời kể, cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật nào?
b. Những chi tiết tiêu biểu nào được nhà văn sử dụng để khắc hoạ nhân vật thầy Đuy-sen?
c. Khái quát đặc điểm tính cách nhân vật thầy Đuy-sen.
Soạn bài Người thầy đầu tiên lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 5 (trang 65 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Có những số từ vốn chỉ số lượng xác định nhưng trong một số trường hợp lại mang nghĩa không xác định. Ví dụ: Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. Từ chín thứ hai là số từ chỉ số lượng xác định nhưng ở đây lại mang nghĩa biểu trưng là nhiều (nhiều nghề). Hãy tìm một thành ngữ có số từ được dùng theo cách như vậy và giải thích nghĩa của thành ngữ đó.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 4 (trang 65 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Trong câu: “Bụng nó đầy nước, bố phải nắm ngược hai chân dốc xuống như làm xiếc', có số từ hai kết hợp với chân (hai chân). Trong tiếng Việt, bên cạnh hai chân còn có đôi chân. Hãy tìm thêm những trường hợp tương tự và cho biết sự khác nhau về nghĩa giữa cụm từ có số từ hai và cụm từ có danh từ đơn vị đôi chỉ số lượng trong mỗi trường hợp.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 2 (trang 64 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Tìm số từ chỉ số lượng ước chừng trong các câu sau:
a. Bố có thể lặn một hơi dài đến mấy phút.
b. Tôi còn về vài ngày nữa là khác.
c. Tôi nghe nói bà về đây một hai hôm rồi đi.
Tìm thêm ba số từ chỉ số lượng ước chừng khác và đặt câu với mỗi từ.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 1 (trang 64 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Tìm số từ trong các câu sau:
a. Buổi chiều ra đồng về, bố thường dẫn tôi ra vườn, hai bố con thi nhau tưới.
b. Bố làm cho tôi một bình tưới nhỏ bằng cái thùng đựng sơn rất vừa tay.
c. Cách đây khoảng ba chục mét, hướng này!
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 2 (trang 55 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1 ): Nhà thơ Thế Lữ từng viết: “Với Nàng Thơ, tôi có đàn muôn điệu”.(Cây đàn muôn điệu). Qua những văn bản thơ được học trong bài này, theo em, người đọc có thể nghe được những điệu đàn nào của tâm hồn con người.
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 55 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 1 (trang 55 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1 ): Hãy kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin về đặc điểm của hai bài thơ Đồng dao mùa xuân, Gặp lá cơm nếp.
Bài thơ |
Nội dung chính |
Đặc điểm nghệ thuật |
||||
Thể thơ |
Vần |
Nhịp |
Hình ảnh |
Biện pháp tu từ |
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 55 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 6 (trang 47 SGK Ngữ văn 7 Tập 1): Trong những câu sau, biện pháp tu từ nhân hóa mang lại hiệu quả gì?
a. Trời lúc nào cũng mát liu diu, nắng thức rất trễ, tầm tám giờ sáng mới thấy mặt trời ngai ngái lơi lơi, nắng không ra vàng không ra trắng, mây cụm lại rồi rã từng chùm trên đầu.
b. Để rồi một sớm mai, bỗng nghe hơi thở gió rất gần
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 47 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 5 (trang 47 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Chỉ ra biện pháp tu từ trong những câu sau và nêu tác dụng:
a. Mỗi lần gió về lại cảm giác mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được, như ai đó đuổi theo đằng sau, tôi gấp rãi ăn, gấp rãi cười, gấp rãi khi ngày bắt đầu rụng xuống.
b. Thoạt đầu, âm thanh ấy sẽ càng từng giọt tinh tang, thoảng và e dè, như ai đó đứng đằng sau ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 47 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 3 (trang 47 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Ta thường gặp những cụm từ như mùi vị thức ăn, mùi vị trái chín, mùi vị của nước giải khát …Nghĩa của mùi vị trong những trường hợp đó có giống với nghĩa của mùi vị trong cụm từ mùi vị quê hương hay không? Vì sao?
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 47 lớp 7 (Kết nối tri thức)