Câu 5 (trang 24 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Nhân vật An đã được nhà văn miêu tả qua những chi tiết nào (ngoại hình, lời nói, hành động, suy nghĩ, cảm xúc, mối quan hệ với các nhân vật khác, ...)? Em hãy dựa vào một số chi tiết tiêu biểu để khái quát đặc điểm tính cách của nhân vật An.
Soạn bài Đi lấy mật lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 3 (trang 18 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Tìm từ láy và nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong các câu sau:
a. Trong tiếng mưa hình như có tiếng nước sông dâng cao, xiên xiết chảy.
b. Tấm thân bé bỏng của con chim vụt bứt ra khỏi dòng nước và bay lên cao hơn lần cất cánh đầu tiên ở bãi cát.
c. Những đôi cánh mỏng manh run rẩy và đầy tự tin của bầy chim đã hạ xuống bên một lùm dứa dại bờ sông.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 17 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 1 (trang 17 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
So sánh các câu trong từng cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ:
a.
- Hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn.
- Suốt từ chiều hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn.
(Nguyễn Quang Thiều, Bầy chim chìa vôi)
b.
- Trong gian phòng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường.
- Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường.
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
c.
- Thế mà qua một đêm, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.
- Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.
(Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa)
d.
- Trên nóc một lô cốt, người phụ nữ trẻ đang phơi thóc.
- Trên nóc một lô cốt cũ kề bên một xóm nhỏ, người phụ nữ trẻ đang phơi thóc.
(Trần Hoài Dương, Miền xanh thẳm)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 17 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 2 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Chỉ ra đâu là lời người kể chuyện, đâu là lời nhân vật trong đoạn văn sau:
Khoảng hai giờ sáng Mon tỉnh giấc. Nó xoay mình sang phía anh nó, thì thào gọi:
- Anh Mên ơi, anh Mên!
- Gì đấy? Mày không ngủ à? – Thằng Mên hỏi lại, giọng nó ráo hoảnh như đã thức dậy từ lâu lắm rồi.
Soạn bài Bầy chim chìa vôi lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 9 (trang 100 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Câu nào thể hiện rõ lời khuyên của tổng thống ô-ba-ma đối với học sinh?
A. Mỗi người trong các bạn đều giỏi một việc gì đó.
B. Đấy chính là cơ hội mà nền giáo dục có thể cung cấp cho các bạn
C. Bạn phải làm việc, phải rèn luyện và phải học thì mới có công việc tốt được
D. Các bạn có thể trở thành thị trưởng hoặc thượng nghị sĩ …
Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 2 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 8 (trang 100 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Trong các câu sau, câu nào nêu lí lẽ?
A. Các bạn có thể là một tác giả có tài – thậm chí tài đến mức có thể viết được sách hay báo …
B. Dù bạn muốn làm gì với cuộc đời mình thì tôi cũng cam đoan rằng bạn phải học rồi mới làm được
C. Các bạn có thể là một nhà cải cách hay phát minh có tài – thâm chí tài đến mức có thể khám phá ra một loại iphone mới
D. Các bạn có thể trở thành thị trưởng hoặc thượng nghị sĩ …
Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 2 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 7 (trang 100 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Phương án nào nêu đúng căn cứ chủ yếu để xác định đoạn trích trên là văn bản nghị luận?
A. Nêu lí lẽ nhằm thuyết phục học sinh cần có trách nhiệm với chính mình
B. Nêu lên các ví dụ về sự đam mê học tập, có chí tiến thủ làm những việc lớn
C. Nêu lên tầm quan trọng của việc xác định ngành nghề trong tương lai
D. Nêu lên ý nghĩa của các phương pháp học tập giúp học sinh học giỏi hơn.
Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 2 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 6 (trang 99 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Phương án nào nêu đúng ý nghĩa (bài học) rút ra được từ câu chuyện trên?
A. Cáo luôn luôn là con vật tinh khôn, cần cảnh giác với nó
B. Nên làm bạn thân với mọi người để tránh tai họa
C. Cần tránh xa những con vật hung dữ như sư tử
D. Mượn danh tiếng của người khác sẽ chuốc họa vào thân
Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 2 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 5 (trang 99 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Câu nào nêu đúng nội dung chính của văn bản Lừa đội lốt sư tử?
A. Nhân vật tôi kể về câu chuyện con lừa đội lốt sư tử
B. Ai đó kể chuyện về con lừa đội lốt sư tử
C. Con lừa đã kể về chuyện mình mượn lốt sư tử
D. Con cáo kể chuyện về con lừa đội lốt sư tử
Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 2 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 4 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Câu nào sau đây có chứa từ Hán Việt
A. Trong ngày hôm ấy nó là một cú lừa đầy kiêu hãnh
B. Khi nó đến gần thì tất cả, người cũng như thú đều bỏ chạy…
C. Nó khoác vào và tiến về làng.
D. “A, ta nhận ra nhà ngươi!”.
Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 2 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 3 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Câu nào sau đây gợi ra bài học cho con người?
A. Một hôm, lừa lấy được bộ lông sư tử do thợ săn quẳng ra ngoài để phơi.
B. Khi nó đến gần thì tất cả, người cũng như thú đều bỏ chạy
C. “Cái mã bề ngoài có thể che mắt được người đời, còn lời nói sẽ bộc lộ kẻ ngốc.”
D. Ngay sau đó cáo chạy lại bảo với nó rằng: “A, ta nhận ra nhà ngươi!”
Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 2 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 1 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Phương án nào nêu đúng đặc điểm thể loại của văn bản Lừa đội lốt sư tử
A. Là loại truyện các nhà văn viết cho thiếu nhi nhiều nước trên thế giới
B. Thường mượn chuyện loài vật để nói lên bài học đối với con người
C. Là loại chuyện ngắn hiện đại được viết nhằm tạo ra tiếng cười cho bạn đọc
D. Là loại truyện dịch do các nhà văn nước ngoài viết về động vật
Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 2 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 6 (trang 97 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Thống kê tên và yêu cầu của các kiểu văn bản đã luyện viết trong sách Ngữ văn, tập hai
Tên kiểu văn bản |
Yêu cầu cụ thể |
Nghị luận |
Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống |
|
|
|
|
|
|
|
|
Soạn bài Viết trang 97 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 5 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nêu những điểm khác nhau về đề tài, hình thức của văn bản nghị luận và văn bản thông tin đã học trong hai tập sách Ngữ văn 7
Loại văn bản |
Tập một |
Tập hai |
Văn bản nghị luận |
- Đề tài tập trung vào vẻ đẹp của các văn bản đọc hiểu đã học. - Nghị luận văn học |
- Đề tài tập trung vào lòng yêu nước, tự hào dân tộc. - Nghị luận xã hội |
Văn bản thông tin |
|
|
Soạn bài Đọc hiểu văn bản trang 95, 96 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 4 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nêu những thể loại khác nhau của các văn bản văn học đã học ở hai tập sách Ngữ Văn 7
Thể loại |
Tập một |
Tập hai |
Truyện |
Truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện khoa học viễn tưởng. |
Truyện ngụ ngôn |
Thơ |
|
|
Kí |
|
|
Soạn bài Đọc hiểu văn bản trang 95, 96 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 2 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nêu một nội dung chính của các bài đọc hiểu trong sách Ngữ văn 7, tập hai theo bảng sau:
Loại |
Tên văn bản |
Nội dung chính |
Văn bản văn học |
|
|
Văn bản nghị luận |
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. (Hồ Chí Minh) |
- Nhân dân ta từ xưa đến nay có một lòng nồng nàn yêu nước. |
Văn bản thông tin |
|
|
Soạn bài Đọc hiểu văn bản trang 95, 96 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 1 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Thống kê tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ Văn 7, tập 2 theo bảng sau:
Loại |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học |
- Truyện ngụ ngôn - … |
- Đẽo cày giữa đường … - … |
Văn bản nghị luận |
|
|
Văn bản thông tin |
|
|
Soạn bài Đọc hiểu văn bản trang 95, 96 lớp 7 (Cánh Diều)