Yêu cầu (trang 15 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản.
- Khi đọc truyện, các em cần chú ý:
+ Tóm tắt được nội dung văn bản (Truyện kể lại sự kiện gì? Xảy ra trong bối cảnh nào?)
+ Nhân vật chính là ai? Nhân vật ấy được nhà văn thể hiện qua những phương diện nào?
+ Truyện kể theo ngôi kể nào? Nếu có sự thay đổi ngôi kể thì tác dụng là gì?
+ Liên hệ, kết nối với kinh nghiệm sống của bản thân để hiểu thêm truyện.
- Đọc trước đoạn trích, tìm hiểu những thông tin về tác phẩm Đất rừng phương Nam và nhà văn Đoàn Giỏi.
Soạn bài Người đàn ông cô độc giữa rừng lớp 7 (Cánh Diều)
Câu hỏi trang 10 SGK Ngữ văn 7 Tập 1: Đọc phần Học viết và trả lời các câu hỏi sau:
a, Sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết những kiểu văn bản nào? Nội dung cụ thể của mỗi kiểu văn bản là gì?
b, Những kiểu yêu cầu về quy trình và kiểu văn bản nào tiếp tục được rèn luyện ở lớp 7?
Soạn bài Nội dung sách lớp 7 (Cánh Diều)
Câu hỏi trang 8 SGK Ngữ văn 7 Tập 1: Nội dung chính của mỗi văn bản trong các mục Đọc hiểu văn bản nghị luận và Đọc hiểu văn bản thông tin là gì? Hãy chỉ ra một điểm khác biệt giữa văn bản nghị luận hoặc văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7 so với hai loại văn bản ấy ở sách Ngữ văn 6.
Soạn bài Nội dung sách lớp 7 (Cánh Diều)
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ảnh hưởng của dinh dưỡng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật?
Dinh dưỡng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
Thiếu hay thừa dinh dưỡng đều ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
Nhu cầu dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và phát triển của một cá thể là như nhau trong mọi giai đoạn.
Để sinh vật sinh trưởng và phát triển bình thường cần thiết lập chế độ ăn uống hợp lí, cân đối.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 4)
Tập tính học được khác tập tính bẩm sinh ở đặc điểm là
được di truyền từ bố mẹ.
có số lượng nhất định và bền vững.
giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 4)
Sinh sản vô tính khác sinh sản hữu tính ở điểm là
không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái.
không có sự kế thừa đặc điểm di truyền từ cơ thể mẹ.
có ít nhất hai cá thể tham gia quá trình hình thành nên cơ thể con.
có nhiều hơn hai cá thể con được sinh ra từ một cơ thể mẹ ban đầu.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 4)
Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì
mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.
tế bào có khả năng sinh sản để tạo ra các tế bào mới.
phần lớn hoạt động sống đều được diễn ra trong tế bào.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 4)
Sự thống nhất về mặt cấu trúc trong cơ thể đa bào được thể hiện qua các cấp độ tổ chức lần lượt là
tế bào – mô – cơ quan – hệ cơ quan – cơ thể.
tế bào – mô – hệ cơ quan – cơ quan – cơ thể.
tế bào – cơ quan – hệ cơ quan – mô – cơ thể.
tế bào – cơ quan – mô – hệ cơ quan – cơ thể.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 4)
Nhóm nhân tố nào sau đây gồm các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của thực vật?
Nhiệt độ, ánh sáng, nước.
Nước, vật chất di truyền từ bố mẹ, nhiệt độ.
Nhiệt độ, ánh sáng, nước, vật chất di truyền từ bố mẹ.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 4)
Cảm ứng ở sinh vật là
khả năng tiếp nhận kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.
khả năng phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.
khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong cơ thể.
khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 4)
Cơ sở khoa học của biện pháp đặt bù nhìn trên đồng ruộng dựa trên
tập tính sợ và tránh xa con người của động vật phá hoại mùa màng.
tập tính sợ và tránh xa rơm của động vật phá hoại mùa màng.
tập tính bị thu hút bởi mùi rơm của động vật phá hoại mùa màng.
tập tính sợ và tránh xa nguồn phát ra âm thanh của động vật phá hoại mùa màng.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 4)
Việc trồng xen canh giữa cây mía và cây bắp cải đem đến lợi ích nào sau đây?
Mía tạo bóng râm cho bắp cải phát triển; bắp cải giúp giữ ẩm cho đất trồng mía, ngăn cản sự phát triển của cỏ dại.
Bắp cải tạo bóng râm cho mía phát triển; mía giúp giữ ẩm cho đất trồng bắp cải, ngăn cản sự phát triển của cỏ dại.
Mía tạo ra chất khoáng cho bắp cải phát triển; bắp cải giúp giữ ẩm cho đất trồng mía, ngăn cản sự phát triển của cỏ dại.
Bắp cải tạo ra chất khoáng cho mía phát triển; mía giúp giữ ẩm cho đất trồng bắp cải, ngăn cản sự phát triển của cỏ dại.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 4)
Biện pháp nào không phải là ứng dụng các nhân tố môi trường bên ngoài để điều hòa sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi?
Điều chỉnh nhiệt độ buồng nuôi tằm để tạo điều kiện tốt nhất cho tằm phát triển.
Tạo giống lai giữa mướp đắng với mướp cho năng suất cao.
Trồng xen canh mía và bắp cải để thu được hiệu quả kinh tế cao cho người trồng.
Xây dựng chuồng trại theo mô hình khép kín có máng ăn, uống tự động, quạt thông khí làm cho hiệu quả chăn nuôi được tăng rõ rệt.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 4)
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là cảm ứng ở thực vật?
Lá cây bàng rụng vào mùa hè.
Cây nắp ấm bắt mồi.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 4)
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sinh trưởng và phát triển của động vật?
Sự sinh trưởng diễn ra liên tục còn sự phát triển chỉ diễn ra ở giai đoạn phôi.
Sự phát triển diễn ra liên tục còn sự sinh trưởng chỉ diễn ra ở giai đoạn hậu phôi.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 3)
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tập tính của động vật?
Tập tính của động vật rất đa dạng và phức tạp.
Tập tính chỉ xuất hiện ở những động vật bậc cao của lớp Thú.
Tập tính đảm bảo cho động vật thích nghi với môi trường sống.
Tập tính liên quan mật thiết đến sự tồn tại và phát triển nòi giống của động vật.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 3)
Phát biểu nào không đúng khi nói về sinh sản hữu tính ở thực vật?
Sự thụ phấn xảy ra khi hạt phấn được chuyển từ nhụy đến nhị.
Tại noãn, giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
Sau khi thụ tinh, noãn biến đổi thành hạt chứa phôi.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 3)
Ưu điểm của hình thức sinh sản hữu tính so với hình thức sinh sản vô tính là
có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái giúp duy trì khả năng thích nghi của thế hệ sau với môi trường sống ổn định.
có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái giúp tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau với sự thay đổi của môi trường sống.
có thể tạo ra được một số lượng cá thể con rất lớn trong một khoảng thời gian ngắn từ một cá thể mẹ ban đầu.
có thể thực hiện được ngay cả trong trường hợp số lượng cá thể của loài bị giảm sút nghiêm trọng.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 3)
Trong cơ thể sinh vật, hoạt động sống nào là trung tâm chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến tất cả các hoạt động sống còn lại?
Sinh sản.
Sinh trưởng và phát triển.
Cảm ứng.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 3)
Trong cơ thể đơn bào, các hoạt động sống được thực hiện nhờ
sự phối hợp giữa các loại tế bào cấu tạo nên cơ thể.
sự phối hợp giữa các loại cơ quan cấu tạo nên cơ thể.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 3)
Vòng đời của ếch trải qua các giai đoạn lần lượt là
phôi → trứng → nòng nọc → nòng nọc 2 chân → nòng nọc 4 chân → ếch con → ếch trưởng thành.
trứng → phôi → nòng nọc → nòng nọc 2 chân → nòng nọc 4 chân → ếch con → ếch trưởng thành.
phôi → trứng → nòng nọc → nòng nọc 4 chân → nòng nọc 2 chân → ếch con → ếch trưởng thành.
trứng → phôi → nòng nọc → nòng nọc 4 chân → nòng nọc 2 chân → ếch con → ếch trưởng thành.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 3)
Vai trò của cảm ứng ở sinh vật là
giúp sinh vật phản ứng lại các kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển.
giúp sinh vật tạo ra những cá thể mới để duy trì liên tục sự phát triển của loài.
giúp sinh vật tăng số lượng và kích thước tế bào để đạt khối lượng tối đa.
giúp sinh vật có tư duy và nhận thức học tập để đảm bảo sự tồn tại và phát triển.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 3)
Trong học tập, người ta có thể vận dụng tập tính để
tìm ra thời điểm học tập trong ngày phù hợp nhất đối với mỗi cá nhân để nâng cao kết quả học tập.
tạo ra không gian học tập thoải mái đối với mỗi cá nhân để nâng cao kết quả học tập.
nâng cao kết quả học tập, hình thành một số thói quen tốt và xóa bỏ những thói quen không tốt.
tìm ra phương pháp giải bài tập nhanh nhất để nâng cao kết quả học tập.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 3)
Cắt bỏ ngọn hoa mõm chó sẽ làm cho cây ra nhiều hoa đơn hơn là giữ lại đơn độc một ngọn vì
mô phân sinh đỉnh bị loại bỏ làm xuất hiện nhiều cành mới, do đó giúp hoa ra nhiều hơn.
mô phân sinh bên bị loại bỏ làm xuất hiện nhiều cành mới, do đó giúp hoa ra nhiều hơn.
mô phân sinh lóng bị loại bỏ làm xuất hiện nhiều cành mới, do đó giúp hoa ra nhiều hơn.
mô dẫn và mô biểu bì bị loại bỏ làm xuất hiện nhiều cành mới, do đó giúp hoa ra nhiều hơn.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 3)
Đối với động vật đẻ trứng, sự thụ tinh diễn ra
ngoài môi trường cạn.
ngoài môi trường nước hoặc trong cơ thể mẹ.
ngoài môi trường cạn hoặc ngoài môi trường nước.
Đề thi học kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (Nối tiếp) (Đề 3)