Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sự vận chuyển chất hữu cơ theo mạch rây từ lá đến các bộ phận khác của cây?
Mép lá có các giọt nước nhỏ vào những ngày độ ẩm không khí cao.
Khi cắt bỏ một khoanh vỏ ở thân cây, sau một thời gian, phần mép vỏ phía trên bị phình to.
Lá cây bị héo quắt do ánh sáng Mặt Trời đốt nóng.
Nhựa rỉ ra từ gốc gây bị chặt bỏ thân.
Đề thi giữa kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 3)
Ở người, vòng tuần hoàn lớn
đưa máu có màu đỏ tươi, giàu O2 và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
đưa máu có màu đỏ thẫm, nghèo O2 từ tim đến phổi.
đưa máu có màu đỏ tươi, nghèo O2 từ tim đến phổi.
Đề thi giữa kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 3)
Vì sao chúng ta cần uống nhiều nước hơn khi trời nóng hoặc khi vận động mạnh?
Vì khi đó lượng nước thoát ra môi trường nhiều qua hoạt động toát mồ hôi. Do đó, cần uống nhiều nước để cân bằng lượng nước đã mất đi.
Vì khi đó cơ thể nóng lên rất nhiều. Do đó, cần uống nhiều nước để làm mát cơ thể, giúp cơ thể duy trì thân nhiệt ổn định.
Vì khi đó cơ thể cần nhiều năng lượng. Do đó, cần uống nhiều nước để cung cấp năng lượng cho cơ thể tiếp tục hoạt động.
Vì khi đó cơ thể cần nhiều chất dinh dưỡng. Do đó, cần uống nhiều nước để tăng cường quá trình thu nhận và chuyển hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể.
Đề thi giữa kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 3)
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về trao đổi khí ở thực vật?
Tốc độ trao đổi khí ở thực vật tăng dần từ sáng đến tối.
Đề thi giữa kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 3)
Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy làm hai nửa bằng nhau. Nhận định nào sau đây là đúng?
Hai nửa đều mất hết từ tính.
Mỗi nửa tạo thành nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu.
Mỗi nửa tạo thành nam châm mới chỉ có một cực ở một đầu.
Mỗi nửa tạo thành nam châm mới có hai cực từ cùng tên ở hai đầu.
Đề thi giữa kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 3)
Hai đầu A, B của thanh nam châm trong hình vẽ tương ứng với từ cực nào?
Cả hai đầu A và B đều là cực Bắc.
Cả hai đầu A và B đều là cực Nam.
Đầu A là cực Nam và đầu B là cực Bắc.
Đầu A là cực Bắc và đầu B là cực Nam.
Đề thi giữa kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 3)
Cho mô hình Trái Đất như hình sau. Ta có thể coi Trái Đất là một "nam châm khổng lồ". Mô tả nào sau đây về đầu B là đúng?
Điểm B gần ứng với cực Bắc địa từ, và là cực Bắc địa lí.
Điểm B gần ứng với cực Nam địa từ, và là cực Bắc địa lí.
Điểm B gần ứng với cực Bắc địa từ, và là cực Nam địa lí.
Điểm B gần ứng với cực Nam địa từ, và là cực Nam địa lí.
Đề thi giữa kỳ 2 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 3)
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường sử dụng những dụng cụ đo nào để đo tốc độ của các vật chuyển động nhanh và có kích thước nhỏ?
Thước thẳng và đồng hồ bấm giây.
Cổng quang điện.
Đồng hồ bấm giây.
Thước, đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện.
Đề thi học kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 6)
Ta không thể so sánh vật này chuyển động nhanh hay chậm so với vật kia khi chỉ so sánh
độ dài quãng đường mà mỗi vật đi được.
thời gian đi được cùng một quãng đường của hai vật.
độ dài quãng đường mà hai vật đi được trong cùng một khoảng thời gian.
tốc độ của hai vật.
Đề thi học kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 6)
Phát biểu nào sau đây đúng?
Các nguyên tố khí hiếm nằm ở giữa bảng tuần hoàn.
Các nguyên tố kim loại có mặt ở tất cả các nhóm trong bảng tuần hoàn.
Các nguyên tố phi kim tập trung nhiều ở các nhóm VA, VIA, VIIA.
Các nguyên tố lanthanide và các nguyên tố actinide được xếp riêng thành hai hàng ở đầu bảng.
Đề thi học kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 6)
Khẳng định nào dưới đây không đúng?
Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên.
Dự báo là kĩ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu.
Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức, suy luận của con người, … về các sự vật, hiện tượng.
Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
Đề thi học kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 6)
Em hãy quan sát đồ thị quãng đường – thời gian dưới đây và cho biết phát biểu nào đúng?
Vật không chuyển động.
Vật chuyển động với tốc độ không đổi.
Trên quãng đường đi, có lúc vật dừng chuyển động.
Vật chuyển động với tốc độ thay đổi liên tục.
Đề thi học kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 5)
Phát biểu nào sau đây sai?
Liên kết ion được hình thành bởi lực hút giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Liên kết cộng hóa trị được tạo nên do sự dùng chung một hay nhiều electron.
Nguyên tử khí hiếm có lớp electron ngoài cùng bền vững (8 electron).
Khi tham gia liên kết hóa học, các nguyên tử đạt được lớp electron ngoài cùng bền vững giống khí hiếm.
Đề thi học kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 5)
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay được sắp xếp theo chiều
tăng dần của khối lượng nguyên tử.
tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
tính phi kim tăng dần.
tính kim loại tăng dần.
Đề thi học kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 5)
Phát biểu nào sau đây sai?
Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
Hợp chất được phân loại thành hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.
Đơn chất được phân loại thành kim loại và phi kim.
Đề thi học kỳ 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức (Nối tiếp) (Đề 5)