Câu hỏi:
500 lượt xemMột cốc chứa 30ml dung dịch KOH (potassium hydroxide) với nồng độ 100mg/ml. Một bình chứa dung dịch KOH khác chứa nồng độ 8mg/ml được trộn vào cốc.
a) Tính nồng độ KOH trong cốc sau khi trộn x (ml) từ bình chứa, kí hiệu là C(x).
b) Coi hàm C(x) là hàm số xác định với . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số này.
c) Giải thích tại sao nồng độ KOH trong cốc giảm theo x nhưng luôn lớn hơn 8mg/ml.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
a) Khối lượng dung dịch trong cốc sau khi trộn x(ml) KOH từ bình chứa là:
Thể tích dung dịch trong cốc sau khi trộn x(ml) KOH từ bình chứa là:
Nồng độ KOH trong cốc sau khi trộn x (ml) từ bình chứa là:
b) Khảo sát hàm số với .
1. Tập xác định của hàm số:
2. Sự biến thiên:
Hàm số nghịch biến trên .
Hàm số không có cực trị.
.
Do đó, đồ thị hàm số nhận đường thẳng làm tiệm cận ngang (phần bên phải trục Oy)
Bảng biến thiên:
3. Đồ thị: Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là (0;100).
Đồ thị hàm số đi qua các điểm (200; 20); .
Đồ thị của hàm số với là phần nét màu xanh không bị gạch chéo.
c) Vì và nên nồng độ KOH trong cốc giảm theo x nhưng luôn lớn hơn 8mg/ml