Câu hỏi:
144 lượt xemCâu 14: Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
- Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ: “Sau khi thắng trận, để nhớ ơn người anh hùng, vua Hùng sai lập đến thờ Gióng ở làng quê, phong làm Phù Đống Thiên Vương. Ngày nay chúng ta còn thấy dấu vết những dãy ao tròn nối nhau kéo dài suốt từ Kim Anh, Đa Phúc cho đến Sóc Sơn, người ta bảo đó là những vết chân ngựa của Thánh Gióng. Khu rừng bị ngựa sắt phun lửa thiêu cháy nay còn mang cái tên là làng Cháy. Những cây tre mà Gióng nhổ quật vào giặc bị lửa đốt màu xanh ngả thành màu vàng và có những vết cháy lốm đốm, ngày nay giống ấy vẫn còn, người ta gọi là tre la ngà (hay đằng ngà)”.
- Gióng là bậc Thánh nên đánh giặc xong, cứu được sinh linh phải bay về trời, mới xứng. Vua phong là “Phù Đổng Thiên Vương” ý muốn nói Gióng là người nhà Trời. Đó là cách nghĩ của người xưa, là ý tưởng của người xưa gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật Thánh Gióng. Đến nay, ở huyện Sóc Sơn (ngoại thành Hà Nội) vẫn còn đền thờ Thánh Gióng. Ngày hội làng – Hội Gióng hằng năm, nhân dân văn biểu diễn mô phỏng cách đánh giặc ngày xưa. Nhân dân vẫn tin rằng : những bụi tre cháy, những vết chân ngựa lún thành hồ ao là có thật cốt để chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta có từ ngàn xửa ngàn xưa.
Câu 9: Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện.
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là?
Câu 8: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là gì?
Câu 16: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
Câu 2: Tìm và cho biết công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn sau:
Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là gì?
Câu 6: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là gì?
Câu 8: Đoạn mở đầu của văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4” nêu rõ những thông tin gì?
Câu 12: Theo tác giả bài viết, lễ hội Gióng có ý nghĩa, giá trị gì
Câu 4: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện nhằm mục đích gì
Câu 1: Theo em, mục đích khi kể lại một câu truyện truyền thuyết là gì?
Câu 2: Để thực hiện được bài nói kể lại một truyền thuyết cần thực hiện những bước nào?
Câu 3: Theo em, trước khi kể lại một truyền thuyết chúng ta cần phải chuẩn bị những gì?
Câu 4: Khi trình bày bài nói kể lại một truyền thuyết cần lưu ý những điều gì?
Câu 1: Thảo luận về các đặc điểm của truyền thuyết và hoàn thiện bảng theo mẫu sau:
STT |
Các yếu tố |
Đặc điểm |
1 |
Chủ đề |
|
2 |
Nhân vật |
|
3 |
Cốt truyện |
|
4 |
Lời kể |
|
5 |
Yếu tố kì ảo |
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là?
Câu 6: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là gì?
Câu 7: Nêu hoàn cảnh diễn ra sự kiện được kể trong truyện “Bánh chưng bánh giầy”.
Câu 11: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”.