Câu hỏi:
129 lượt xemCâu 6: Xác định từ ghép và từ láy trong những từ sau: mặt mũi, xâm phạm, lo sợ, tài giỏi, vội vàng, gom góp, hoảng hốt, đền đáp. Cho biết cơ sở để xác định như vậy.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
- Từ ghép: xâm phạm, tài giỏi, lo sợ, gom góp, mặt mũi, đền đáp.
Từ ghép là những từ phức mà các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Các từ xâm phạm, tài giỏi, lo sợ, gom góp, mặt mũi, đền đáp là những từ có quan hệ với nhau về nghĩa. Ví dụ như mặt và mũi đều thuộc chung về phần đầu cơ thể, hay tài và giỏi đều để chỉ tính chất thông minh, làm được những việc mà không phải ai cũng làm được, v.v...
- Từ láy: vội vàng, hoảng hốt.
Từ láy là những từ phức mà các tiếng chỉ có quan hệ với nhau về âm (lặp lại âm đầu, vần hoặc lặp lại cả âm đầu và vần). Các từ vội vàng, hoảng hốt là từ láy vì các tiếng trong các từ đó chỉ có quan hệ với nhau về âm, cụ thể ở đây là âm đầu.
Câu 9: Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện.
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là?
Câu 8: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là gì?
Câu 16: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
Câu 2: Tìm và cho biết công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn sau:
Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là gì?
Câu 6: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là gì?
Câu 8: Đoạn mở đầu của văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4” nêu rõ những thông tin gì?
Câu 12: Theo tác giả bài viết, lễ hội Gióng có ý nghĩa, giá trị gì
Câu 4: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện nhằm mục đích gì
Câu 1: Theo em, mục đích khi kể lại một câu truyện truyền thuyết là gì?
Câu 2: Để thực hiện được bài nói kể lại một truyền thuyết cần thực hiện những bước nào?
Câu 3: Theo em, trước khi kể lại một truyền thuyết chúng ta cần phải chuẩn bị những gì?
Câu 4: Khi trình bày bài nói kể lại một truyền thuyết cần lưu ý những điều gì?
Câu 1: Thảo luận về các đặc điểm của truyền thuyết và hoàn thiện bảng theo mẫu sau:
STT |
Các yếu tố |
Đặc điểm |
1 |
Chủ đề |
|
2 |
Nhân vật |
|
3 |
Cốt truyện |
|
4 |
Lời kể |
|
5 |
Yếu tố kì ảo |
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là?
Câu 6: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là gì?
Câu 7: Nêu hoàn cảnh diễn ra sự kiện được kể trong truyện “Bánh chưng bánh giầy”.
Câu 11: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”.