Câu hỏi:
87 lượt xemLời giải
Hướng dẫn giải:
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương. Người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua Hùng muốn kén cho nàng một người chồng xứng đáng. Đến cầu hôn có hai vị thần ngang tài ngang sức. Một người là Sơn Tinh - chúa vùng non cao. Một người là Thuỷ Tinh - chúa vùng nước thẳm. Để lựa chọn được chàng rể xứng đáng, Vua Hùng bèn đặt ra điều kiện: “Ngày mai ai mang lễ vật gồm một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi đến trước thì ta sẽ gả con gái cho”. Tờ mờ sáng hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, cưới được Mị Nương. Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió, dâng nước sông lên cuồn cuộn làm cho thành Phong Châu ngập chìm trong nước. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, đắp thành dựng luỹ, ngăn chặn dòng lũ. Hai bên đánh nhau kịch liệt. Cuối cùng Thuỷ Tinh đuối sức phải chịu thua. Từ đó, oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh vẫn làm dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng mang thất bại trở về.
Câu 9: Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện.
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là?
Câu 8: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là gì?
Câu 16: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
Câu 2: Tìm và cho biết công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn sau:
Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là gì?
Câu 6: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là gì?
Câu 8: Đoạn mở đầu của văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4” nêu rõ những thông tin gì?
Câu 12: Theo tác giả bài viết, lễ hội Gióng có ý nghĩa, giá trị gì
Câu 4: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện nhằm mục đích gì
Câu 1: Theo em, mục đích khi kể lại một câu truyện truyền thuyết là gì?
Câu 2: Để thực hiện được bài nói kể lại một truyền thuyết cần thực hiện những bước nào?
Câu 3: Theo em, trước khi kể lại một truyền thuyết chúng ta cần phải chuẩn bị những gì?
Câu 4: Khi trình bày bài nói kể lại một truyền thuyết cần lưu ý những điều gì?
Câu 1: Thảo luận về các đặc điểm của truyền thuyết và hoàn thiện bảng theo mẫu sau:
STT |
Các yếu tố |
Đặc điểm |
1 |
Chủ đề |
|
2 |
Nhân vật |
|
3 |
Cốt truyện |
|
4 |
Lời kể |
|
5 |
Yếu tố kì ảo |
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là?
Câu 6: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là gì?
Câu 7: Nêu hoàn cảnh diễn ra sự kiện được kể trong truyện “Bánh chưng bánh giầy”.
Câu 11: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”.