Câu hỏi:

113 lượt xem
Tự luận

Câu 2: Thiết kế bản giới thiệu ngắn về một người anh hùng với các nội dung: tên, phẩm chất, chiến công. Trang trí bản giới thiệu bằng các hình ảnh phù hợp và sử dụng bản giới thiệu để nói về người anh hùng.

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

 Năm 34 sau tây lịch, nhà Đông Hán sai Tô Định sang làm Thái thú quận Giao Chỉ.

Tô Định là một người tham lam tàn bạo. Dân chúng vô cùng oán hận, Lạc hầu, Lạc tướng cũng căm hờn. Còn Lạc tướng huyện Châu Diên là Thi Sách, mưu tính việc chống quân Tàu. Tô Định hay được bèn giết Thi Sách đi. Vợ Thi Sách là Trưng Trắc nổi lên đánh Tô Định để báo thù cho chồng, rửa hận cho nước.

Trưng Trắc là con gái Lạc tướng Mê Linh, nay thuộc tỉnh Phúc Yên. Khi bà cùng em là Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa thì các Lạc tướng và dân chúng hưởng ứng rất đông. Chẳng bao lâu, quân Hai Bà Trưng tràn đi khắp nơi, chiếm được 65 thành trì. Tô Định chống cự không lại trốn chạy về Tàu. Hai Bà lên ngôi vua, đóng đô ở Mê Linh (năm 40 sau tây lịch). Dân chúng vui mừng độc lập.

Trưng Nữ Vương trị vì được hơn một năm thì nhà Đông Hán sai danh tướng là Mã Viện đem binh sang đánh. Quân của Mã Viện là quân thiện chiến, quân ta thì mới nhóm lên, nhưng nhờ sự dũng cảm, quân ta thắng được mấy trận đầu. Quân giặc phải rút về đóng ở vùng Lãng Bạc (tức gần Hồ Tây ở Hà Nội bấy giờ). Sau đó, Mã Viện được thêm viện binh, dùng mưu lừa quân ta kéo lên mạn thượng du rồi đánh úp. Hai Bà thua trận nên rút quân về giữ Mê Linh.

Mùa thu năm 43, Mã Viện đem binh vây đánh thành Mê Linh. Quân ít, thế cùng. Hai Bà phải bỏ chạy. Mã Viện xua quân đuổi theo. Hai Bà nhảy xuống sông Hát (chỗ sông Đáy đổ ra sông Hồng Hà) trầm mình để khỏi sa vào tay giặc.

Hai Bà Trưng làm vua không được bao lâu nhưng là hai vị anh thư cứu quốc đầu tiên của nước ta nên được hậu thế sùng bái đời đời.

Hiện nay, ở làng Hát Môn, thuộc huyện Phúc Thọ, tỉnh Sơn Tây và làng Đồng Nhân, gần Hà Nội, có đền thờ Hai Bà, hàng năm, đến ngày mồng sáu tháng hai âm lịch là ngày hội để nhớ ơn hai vị nữ tướng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 7:
Tự luận

Câu 7: Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện dùng để làm gì?

 


10 tháng trước 83 lượt xem
Câu 14:
Tự luận

Câu 6: Nhân vật chính trong truyện “Thánh Gióng” là ai?


10 tháng trước 120 lượt xem
Câu 15:
Tự luận

Câu 7: Nêu bố cục của truyện “Thánh Gióng”.


10 tháng trước 98 lượt xem
Câu 17:
Tự luận

Câu 9: Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện.


10 tháng trước 95 lượt xem
Câu 18:
Tự luận

Câu 10: Thánh Gióng đã ra đời một cách kì lạ như thế nào?


10 tháng trước 128 lượt xem
Câu 20:
Tự luận

Câu 12: Chiến công phi thường mà Thánh Gióng đã làm nên là gì? Em hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng.


10 tháng trước 190 lượt xem
Câu 21:
Tự luận

Câu 13: Theo em, chủ đề của truyện Thánh Gióng là gì?


10 tháng trước 119 lượt xem
Câu 22:
Tự luận

Câu 14: Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó.


10 tháng trước 182 lượt xem
Câu 24:
Tự luận

Câu 16: Tóm tắt truyện truyền thuyết “Thánh Gióng”.


10 tháng trước 124 lượt xem
Câu 25:
Tự luận

Câu 17: Viết đoạn văn khoảng 5 – 7 câu về một hình ảnh hay hành động của Thánh Gióng đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất.


10 tháng trước 91 lượt xem
Câu 31:
Tự luận

Câu 6: Xác định từ ghép và từ láy trong những từ sau: mặt mũi, xâm phạm, lo sợ, tài giỏi, vội vàng, gom góp, hoảng hốt, đền đáp. Cho biết cơ sở để xác định như vậy.


10 tháng trước 173 lượt xem
Câu 39:
Tự luận

Câu 6: Nhân vật chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là ai?


10 tháng trước 117 lượt xem
Câu 40:
Tự luận

Câu 7: Nêu bố cục của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”


10 tháng trước 115 lượt xem
Câu 49:
Tự luận

Câu 16: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.


10 tháng trước 98 lượt xem
Câu 53:
Tự luận

Câu 2: Tìm và cho biết công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn sau:

Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh.


10 tháng trước 115 lượt xem
Câu 54:
Tự luận

Câu 3: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) có dùng dấu chấm phẩy.


10 tháng trước 113 lượt xem
Câu 61:
Tự luận

Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là ai?


10 tháng trước 81 lượt xem
Câu 62:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4”.


10 tháng trước 102 lượt xem
Câu 70:
Tự luận

Câu 13: Tóm tắt văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4”.


10 tháng trước 98 lượt xem
Câu 71:
Câu 72:
Tự luận

Câu 2: Văn thuyết minh có đặc điểm gì


10 tháng trước 108 lượt xem
Câu 80:
Tự luận

Câu 4: Khi trình bày bài nói kể lại một truyền thuyết cần lưu ý những điều gì?


10 tháng trước 110 lượt xem
Câu 83:
Tự luận

Câu 2: Sưu tầm một số bản kể khác của các truyền thuyết đã học. So sánh và nêu nhận xét về sự giống và khác nhau (sự kiện, chi tiết,…) giữa các bản kể.


10 tháng trước 171 lượt xem
Câu 84:
Tự luận

Câu 3: Tìm hiểu, giới thiệu một tác phẩm thơ hoặc vở kịch thể hiện nội dung truyện Thánh Gióng và nội dung truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.


10 tháng trước 83 lượt xem
Câu 85:
Tự luận

Câu 4: Theo em, vì sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông thường được đặt tên là Hội khoẻ Phù Đổng?


10 tháng trước 84 lượt xem
Câu 90:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của truyện “Bánh chưng, bánh giầy”.


10 tháng trước 100 lượt xem
Câu 94:
Tự luận

Câu 10: Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” đã ca gợi những truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam?


10 tháng trước 91 lượt xem