Câu hỏi:

62 lượt xem
Tự luận

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tọa độ của các điểm là ảnh của điểm M2;2 lần lượt qua các phép quay Q(O, 45°), Q(O, 90°), Q(O, 180°), Q(O, 360°).

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Thực hành 1 trang 26 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Ta có OM=2;2. Suy ra OM = 2.

Vẽ đường tròn (C) tâm O bán kính OM.

⦁ Ảnh của điểm M2;2 qua phép quay Q(O, 45°):

Ta có Q(O, 45°) biến điểm M khác O thành điểm M1 sao cho OM1 = OM = 2 và (OM, OM1) = 45° nên MOM1^=45°.

Kẻ MH ⊥ Ox tại H.

Tam giác OMH vuông tại H: cosMOH^=OHOM=22.

Suy ra MOH^=45°.

Ta có HOM1^=HOM^+MOM1^=45°+45°=90°.

Suy ra M1 ∈ Oy nên xM1=0.

Mà OM1 = 2 (chứng minh trên) nên .

Vậy tọa độ M1(0; 2).

⦁ Ảnh của điểm M2;2 qua phép quay Q(O, 90°):

Ta có Q(O, 90°) biến điểm M khác O thành điểm M2 sao cho OM2 = OM = 2 và (OM, OM2) = 90° nên MOM2^=90°.

Suy ra tam giác MOM2 vuông cân tại O.

Ta có M1OM2^=MOM2^MOM1^=90°45°=45°.

Suy ra MOM1^=M1OM2^=45°.

Khi đó tam giác MOM2 có OM1 là đường phân giác.

Vì vậy OM1 cũng là đường trung trực của tam giác MOM2 hay Oy là đường trung trực của tam giác MOM2.

Suy ra M2 là ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục Oy.

Do đó hai điểm M2;2 và M2 có cùng tung độ và có hoành độ đối nhau.

Vậy tọa độ M22;2.

⦁ Ảnh của điểm M2;2 qua phép quay Q(O, 180°):

Ta có Q(O, 180°) biến điểm M khác O thành điểm M3 sao cho OM3 = OM = 2 và (OM, OM3) = 180° nên MOM3^=180°.

Suy ra O là trung điểm của MM3.

Khi đó Thực hành 1 trang 26 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Vì vậy Thực hành 1 trang 26 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Vậy tọa độ M32;2.

⦁ Ảnh của điểm M2;2 qua phép quay Q(O, 360°):

Ta có Q(O, 360°) biến điểm M khác O thành điểm M4 sao cho OM4 = OM = 2 và (OM, OM4) = 360° nên MOM4^=360°.

Tức là, M4 ≡ M.

Vậy tọa độ M42;2

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ