Câu hỏi:

150 lượt xem

Sử dụng dữ kiện sau để giải bài 8, 9

Hai thanh dầm thép đồng chất, có trọng tâm tại A và B, đặt chồng lên nhau như hình 2.18. Thanh dài hơn có trọng lượng 10 kN.

Xác định hợp lực (độ lớn P và giá) của các trọng lực tác dụng lên hai thanh dầm.

A
P = 15 kN, khoảng cách từ giá của P\overrightarrow P  đến giá của P1\overrightarrow {{P_1}}  và P2\overrightarrow {{P_2}}  lần lượt là L12\frac{L}{{12}} và L12\frac{L}{{12}}.
B
P = 15 kN, khoảng cách từ giá của P\overrightarrow P  đến giá của P1\overrightarrow {{P_1}}  và P2\overrightarrow {{P_2}}  lần lượt là L6\frac{L}{6} và L12\frac{L}{{12}}.
C
P = 15 kN, khoảng cách từ giá của P\overrightarrow P  đến giá của P1\overrightarrow {{P_1}}  và P2\overrightarrow {{P_2}}  lần lượt là L6\frac{L}{6} và L6\frac{L}{6}.
D
P = 15 kN, khoảng cách từ giá của P\overrightarrow P  đến giá của P1\overrightarrow {{P_1}}  và P2\overrightarrow {{P_2}}  lần lượt là L12\frac{L}{{12}} và L6\frac{L}{6}.

 

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là B

Áp dụng quy tắc hợp lực song song, cùng chiều cho hai trọng lực P1\overrightarrow {{P_1}} P2\overrightarrow {{P_2}} của hai thanh, ta xác định được hợp lực P\overrightarrow P như hình 2.61G, trong đó:

Hai thanh dầm đồng chất, dựa vào hình vẽ ta có thể thấy thanh A có khối lượng bằng một nửa khối lượng thanh B

- Độ lớn P = P1 + P2 = 5 + 10 = 15 (kN)

- Giá của P\overrightarrow P đi qua điểm O chia đoạn thẳng AB theo tỉ lệ:

OAOB=P2P1=105=2\frac{{OA}}{{OB}} = \frac{{{P_2}}}{{{P_1}}} = \frac{{10}}{5} = 2

Mà khoảng cách giữa giá của P1\overrightarrow {{P_1}} P2\overrightarrow {{P_2}} L4\frac{L}{4} nên khoảng cách từ giá của P\overrightarrow P đến giá của P1\overrightarrow {{P_1}} P2\overrightarrow {{P_2}} lần lượt là L6\frac{L}{6}L12\frac{L}{{12}}.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ