50 câu Trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 (có đáp án 2024) – Toán 11 Cánh diều

Bộ 50 câu hỏi trắc nghiệm Toán 11 (có đáp án) Ôn tập Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giácđầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 11 Chương 1.

1 114 lượt xem


Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập Chương 1

Câu 1. Cho 0<α,β<π2 và thỏa mãn tanα=17, tanβ=34. Góc α+β có giá trị bằng

A. π3.   

B. π4 .   

C. π6 

D. π2.

Đáp án đúng là: B

Ta có tanα+β=tanα+tanβ1tanα.tanβ=17+34117.34=1 

suy ra a+b=π4.

Câu 2. Tìm tập xác định D của hàm số y=sinx2.

A. D=\kπ,k.   

B. D=.              

C. D=1;1.      

D. D=.

Đáp án đúng là: D

Ta có 1sinx13sinx21,x.

Do đó không tồn tại căn bậc hai của sinx2.

Vậy tập xác định D=.

Câu 3. Với mọi số thực α, ta có sin9π2+α bằng

A.sinα.   

B. cosα.   

C. sinα.

D. -cosα.

Đáp án đúng là: B

Ta có

sin9π2+α=sin4π+π2+α=sinπ2+α=cosα.

Câu 4. Trên đường tròn lượng giác có điểm gốc là A. Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có số đo 45°. Gọi N là điểm đối xứng với M qua trục Ox, số đo cung lượng giác AN bằng

A.   45°.   

B. 315°.                      

C. 45° hoặc 315°.  

D.   45°+k360°,k.

Đáp án đúng là:D

Vì số đo cung AM bằng 45° nên AOM^=45°, N là điểm đối xứng với M qua trục Ox nên AON^=45°. Do đó số đo cung AN bằng 45° nên số đo cung lượng giác AN có số đo là   45°+k360°,k.

Câu 5. Đơn giản biểu thức A=cosαπ2+sin(απ), ta được

A. A=cosα+sinα.   

B. A=2sinα.

C. A=sinαcosα.   

D. A=0.

Đáp án đúng là: D

Ta có

A=cosαπ2+sinαπ=cosπ2αsinπα=sinαsinα=0.

Câu 6. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. sin2018a=2018sina.cosa.

B. sin2018a=2018sin1009a.cos1009a.

C. sin2018a=2sinacosa.

D. sin2018a=2sin1009a.cos1009a.

Đáp án đúng là: D

Áp dụng công thức sin2α=2sinα.cosα ta được

sin2018a=2sin1009a.cos1009a

Câu 7. Nghiệm của phương trình cos2x=0 là:

A. x=π2+kπ  k.

B. x=±π2+k2π  k.

C. x=π4+kπ2  k.

D. x=π2+k2π  k.

Đáp án đúng là: A

cos2x=0cosx=0x=π2+kπk

Câu 8. Nghiệm của phương trình 3+3tanx=0 là:

A. x=π3+kπ  k.  

B. x=π2+k2π  k.         

C. x=π6+kπ  k.    

D. x=π2+kπ  k.

Đáp án đúng là: C

3+3tanx=0tanx=33x=π6+kπk

Câu 9. Tính giá trị của biểu thức M=cos2π7+cos4π7+cos6π7.

A. M=0.

B. M=12.  

C. M=1.

D. M=2.

Đáp án đúng là: B

Áp dụng công thức sinasinb=2.cosa+b2.sinab2.

Ta có

2sinπ7.M=2.cos2π7.sinπ7+2.cos4π7.sinπ7+2.cos6π7.sinπ7

=sin3π7sinπ7+sin5π7sin3π7+sin7π7sin5π7=sinπ7+sinπ=  sinπ7. 

Vậy giá trị biểu thức M=12

Câu 10. Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Hàm số y=sinx tuần hoàn với chu kì 2π.

B. Hàm số y=cosx tuần hoàn với chu kì 2π.

C. Hàm số y=tanx tuần hoàn với chu kì 2π.

D. Hàm số y=cotx tuần hoàn với chu kì π.

Đáp án đúng là: C

Vì hàm số y=tanx tuần hoàn với chu kì π

Câu 11. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=3sinx2.

A. M = 1, m = -5.   

B. M = 3, m = 1.

C. M = 2, m = -2.   

D. M = 0, m = -2. 

Đáp án đúng là: A

Ta có 1sinx133sinx353sinx21

 5y1  M=1m=5.

Câu 12. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình cossinx=1 trên 0;2π bằng:

A. 0.    

B. π.

C. 2π.       

D. 3π.

Đáp án đúng là: B

Ta có x0;2π sinx1;1

Khi đó: cossinx=1sinx=k2π kvới 1k2π1k=0.

Phương trình trở thành sinx=0x=mπx=0x=πm..

Vậy tổng tất cả các nghiệm của phương trình cossinx=1 trên 0;2π bằng π.

1 114 lượt xem