TOP 20 mẫu Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền (HAY NHẤT 2024) - Kết nối tri thức

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức hay nhất giúp học sinh nắm được trọng tâm văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền để học tốt môn Ngữ văn 10.

1 81 lượt xem


 

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức

loading...

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 1

Phăng tin bị Gia-ve bắt bỏ tù, nhờ có Giăng Van-giăng chị mới thoát nạn rồi được đưa vào bệnh xá. Trong lúc đang hết lòng cứu giúp Phăng Tin, Giăng Van-giăng lại quyết định ra tòa tự thú vì muốn cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt oan. Đoạn trích kể lại tình huống tên Gia-ve dẫn lính đến bắt Giăng Van-giăng khi ông đến thăm Phăng-tin ở bệnh xá. Khi Gia-ve đến, Phăng-tin nghĩ hắn đến bắt mình nên vô cùng sợ hãi. Vì không muốn dập tắt niềm hi vọng của Phăng-tin nên Giăng Van-giăng hạ mình cầu xin Gia-ve cho ông ba ngày để tìm ra con gái của chị. Nhưng Gia-ve vẫn tàn nhẫn tuyên bố Giăng Van-giăng là một tên tù khổ sai vượt ngục, hắn sẽ bắt ông. Nghe xong những lời lẽ ấy Phăng-tin đã tuyệt vọng tắt thở. Căm phẫn trước sự tàn nhẫn của Gia-ve, Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền khiến Gia-ve phải run sợ. Giăng Van-giăng đến chỗ Phăng- tin nói những lời cuối với chị rồi đứng dậy quay về phía Gia-ve và nói 'giờ thì tôi thuộc về anh'.

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 2

Giăng Van-giăng là người lao động nghèo khổ, vì đập vỡ tủ kính lấy cắp một chiếc bánh mì nuôi cháu, dẫn đến 19 năm tù khổ sai. Ra tù, ông trở thành người tốt ngờ sự cảm hóa của linh mục Mi-ri-en. Ông đổi tên thành Ma-đơ-len, mở nhà máy, giàu có và trở thành thị trưởng. Nhưng ông luôn bị thanh tra mật thám Gia-ve nghi ngờ và theo dõi. Lần đầu tiên gặp Phăng-tin, ông đã giúp đỡ và cứu cô thoát khỏi tay Gia-ve. Khi Phăng-tin chết, ông trở lại với tên thật của mình, vào tù, rồi vượt ngục. Gi ăng-van-giăng giữ lời hứa tìm đến chuộc Cô-dét, đưa lên Pa-ri sống lẩn trốn nhiều năm. Một cuộc khởi nghĩa của nhân dân Pa-ri nổ ra chống chính quyền tư sản (6-1832). Ông cũng có mặt trên chiến lũy và đã cứu sống Ma-ri-uýt (Người yêu của Cô-dét). Ông vun đắp tình yêu cho họ và cuối cùng ông chết trong cảnh cô đơn.

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 3

Người phụ nữ Phăng Tin bị Gia-ve bắt giam cầm, nhờ có Ma-đơ-le cứu giúp đưa vào bệnh xá để chữa trị. Trong lúc cứu giúp Phăng-Tin, Ma- đơ- le đã suy nghĩ rất nhiều và quyết định ra tòa tự thú để cứu giúp một nạn nhân bị Gia-ve bắt và đổ oan. Chính vì lẽ đó, Ma-đơ-le đến bệnh xá để từ giã Phăng-Tin lần cuối. Không may, Gia- ve theo dõi và đi đến bệnh xá nơi Phăng-tin nằm và canh chừng Ma-đơ-le. Thấy Gia-ve xuất hiện, Phăng-tin cứ nghĩ rằng hắn đến bắt chị nên đã rất sợ hãi. Ma-đơ-le đã cầu xin Gia-ven cho mình thời gian để tìm ra con gái của Phăng-tin nhưng chẳng những hắn không đồng ý mà còn buông lời nhục mạ cay nghiệt. Nghe thấy những lời lẽ nhục mạ thô tục ấy, Phăng-tin vốn đang bệnh nặng đã tắt thở ngay tại giường. Ma-Đơ-le bất ngờ trước cái chết đột ngột ấy, chàng cạy tay Gia-ve ở cổ áo mình và đi đến bên giường sắt, lăm lăm cầm một thanh giường cũ kỹ trên tay. Gia- ven thấy vậy vô cùng sợ hãi, lùi lại phía sau, hắn muốn đi gọi lính đến giúp nhưng lại sợ chàng chạy thoát nên chẳng biết làm gì hơn. Ma- Đơ-le từ từ tiến đến gần gã Gia-ven và nói: 'giờ thì tôi thuộc về anh'.

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 4

Gia-ve bắt giam Phăng-tin. Giăng Van-giăng cứu giúp Phăng-tin đưa vào bệnh xá. Sau đó ông ra tòa tự thú thân phận thật của mình để cứu giúp một nạn nhân bị Gia-ve bắt và đổ oan. Giăng Van-giăng đến bệnh xá để từ giã Phăng-tin lần cuối. Nhưng Gia-ve đã theo dõi Giăng Van-giăng đến tận bệnh xá và tố cáo thân phận thật sự của Giăng Van-giăng, còn buông lời nhục mạ Phăng-tin. Phăng-tin tuyệt vọng đã tắt thở ngay trên giường bệnh. Bất ngờ trước sự ra đi đột ngột của Phăng-tin, Giăng Van-giăng cầm lăm lăm thanh giường trong tay nhìn Gia-ve khiến hắn sợ hãi. Giăng Van-giăng nói những lời cuối cùng với Phăng-tin và tiến lại gần Gia-ve nói: 'Giờ thì tôi thuộc về anh'.

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 5

loading...

Tác phẩm được chia thành năm phần thì đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” nằm ở cuối phần thứ nhất, phản ánh sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, giữa cường quyền và nạn nhân. Qua đó, tác giả phê phán lên án cường quyền và khơi dậy mối đồng cảm, xót thương đối với những người khốn khổ. Huy- gô tập trung thể hiện tư tưởng của mình thông qua Giăng Van-giăng – nhân vật chính của tác phẩm, một người coi tình thương và lòng nhân đạo là tất cả được thể hiện qua câu nói của ông khi nói với Ma-ri-uýt và Cô-dét: “Trên đời chỉ có một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau”.

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 6

Vì muốn cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt oan, Giăng Van-giăng buộc phải tự thú mình là ai. Bởi vậy, ông phải đến từ giã Phăng-tin khi nàng chưa biết gì về sự thật tàn nhẫn. Đoạn trích kể lại tình huống Gia-ve dẫn lính đến bắt Giăng Van-giăng khi ông đến thăm Phăng-tin lúc nàng đang hấp hối. Ban đầu, Giăng Van-giăng chưa mất hẳn uy quyền của một ông thị trưởng. Vì không muốn dập tắt niềm hi vọng của Phăng–tin ông phải hạ mình trước Gia-ve. Nhưng Gia-ve vẫn tàn nhẫn tuyên bố Giăng van-Giăng chỉ là một tên tù khổ sai vượt ngục và hắn sẽ bắt ông. Phăng-tin tuyệt vọng tắt thở. Căm phẫn trước sự tàn ác của Gia-ve, Giăng van-giăng khôi phục uy quyền khiến hắn phải run sợ và làm những nghĩa vụ cuối cùng đối với Phăng-tin.

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 7

Phăng tin bị Gia-ve bắt, nhưng nhờ có Giăng Van-giăng - lúc này vẫn là thị trưởng Man-đơ-len cứu, chị thoát nạn và được đưa vào bệnh xá. Vì muốn cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt oan, Giăng Van-giăng đã quyết định tự thú. Bởi vậy, ông đã đến từ giã Phăng-tin trong khi chị chưa biết gì về sự thật này. Giăng Van-giăng phải hạ mình cầu xin Gia-ve cho ông ba ngày để tìm ra con gái của chị. Nhưng hắn không cho ông cơ hội. Nghe xong những lời lẽ ấy Phăng-tin đã tuyệt vọng tắt thở. Căm phẫn trước sự tàn nhẫn của Gia-ve, Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền khiến hắn phải run sợ. Ông đến gặp Phăng-tin lần cuối rồi đứng dậy quay về phía Gia-ve và nói “Giờ thì tôi thuộc về anh”.

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 8

Bối cảnh trận đấu giữa những nhân vật có số phận rối ren trong tác phẩm 'Nhà cầm quyền khôi phục uy quyền' trở nên căng thẳng khi Phăng Tin, người phụ nữ vô tội, bị Gia Ve bắt giữ và nhốt cảm tỉnh. May mắn cho cô, sự xuất hiện của Ma-Đơ-Lệ, một người có trái tim nhân ái, mang lại hy vọng cho Phăng Tin. Anh ta liều mình để giải cứu Phăng Tin khỏi vẻ đen tối của Gia Ve, đưa cô đến bệnh viện để chữa trị và bảo vệ khỏi sự tàn ác của Gia Ve. Trong quá trình cứu giúp Phăng Tin, Ma-Đơ-Lệ suy nghĩ sâu sắc và quyết định ra tòa tự thú, để cứu giúp nạn nhân bị Gia Ve đổ oan. Tâm hồn nhân văn và lòng dung tử của Ma-Đơ-Lệ nổi bật qua hành động này, khiến cho người đọc cảm nhận được sự cao quý của nhân cách anh ta.

Ngày Phăng Tin nằm bệnh, Ma-Đơ-Lệ quyết định đến thăm cô lần cuối. Không may, Gia Ve, tay sát thủ đầy tàn bạo, theo dõi và đến bệnh viện để canh chừng Ma-Đơ-Lệ. Phăng Tin, trong tình trạng yếu đuối, tưởng rằng Gia Ve đến để bắt cô, khiến cho cô sợ hãi và bất lực trước sự tàn ác của kẻ ác. Ma-Đơ-Lệ đã cố gắng thương lượng với Gia Ve, xin thêm thời gian để tìm ra con gái của Phăng Tin. Tuy nhiên, Gia Ve không chỉ từ chối mà còn nói những lời nhục mạ thô tục, làm cho tâm hồn yếu đuối của Phăng Tin không thể chịu đựng được. Trong sự tuyệt vọng và đau khổ, Phăng Tin tắt thở tại giường bệnh. Bất ngờ trước cái chết của Phăng Tin, Ma-Đơ-Lệ, tràn ngập cảm xúc, cầy tay Gia Ve và điều động một thanh giường cũ kĩ. Gia Ve, bị kinh sợ, lùi lại nhưng không dám chạy để gọi lính vì sợ Ma-Đơ-Lệ sẽ chạy thoát. Ma-Đơ-Lệ, với ánh nhìn đầy tức giận, tiến lại gần Gia Ve và tuyên bố: 'Giờ thì tôi thuộc về anh.' Câu nói này không chỉ là sự tuyên bố đối đầu mạnh mẽ mà còn là biểu hiện của sự hy sinh và tình yêu thương cuối cùng của Ma-Đơ-Lệ. Trong thế giới đen tối, hắn đứng lên để bảo vệ những giá trị nhân văn và công bằng.

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 9

Đoạn trích nói về cảnh khốn khổ của người nô lệ và sự đứng lên của tầng lớp cộng sản giành lại quyền lực từ tay dân quyền áp bức. Những ý tưởng một phần nào có thể nói lên và tóm tắt bằng lời tựa của Victor Hugo - nhà tác phẩm kinh điển trong Người cầm quyền khôi phục uy quyền: 'Khi pháp luật cũng như phong hoá còn đầy đoạ con người, còn dựng nên những địa ngục nằm sâu trong ở giữa xã hội văn minh vô hình chung đem một thứ định mệnh nhân tạo chồng thêm lên thiên mệnh; khi ba vấn đề lớn của thời đại quy tụ lại tại một nơi cũng là sự tha hoá của đàn ông bắt động thể hiện rõ vì bán sức lao động cũng như sự sa đọa của đàn bà vì miếng cơm manh áo, sự cằn cỗi của trẻ nhỏ vì tối tăm thất học còn mà vẫn chưa được giải quyết; khi ở một số nơi đời sống còn ngạt thở. Những năm tháng bom mìn và lầm than bắt đầu cho sự hình thành, không ít những sinh viên bắt đầu dựng chiến lũy trên những con phố hẹp ở Paris. Javert đã chà trộn vào hàng ngũ sinh viên để làm mật thám và nhằm tìm cách cứu sống và đòi lại quyền tự do cho Đảng dân chủ nhưng đen đủi thay bị Gavroche phát hiện và Enjolras (Ăng-giô-rát) đã bắt giữ vào các nhà ngục giam. Những ý tưởng một phần nào có thể nói lên và tóm tắt bằng lời tựa của Victor Hugo - nhà tác phẩm kinh điển trong Người cầm quyền khôi phục uy quyền: 'Khi pháp luật cũng như phong hoá còn đầy đọa con người, còn dựng nên những địa ngục nằm sâu trong ở giữa xã hội văn minh vô hình chung đem một thứ định mệnh nhân tạo chồng thêm lên thiên mệnh.

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 10

loading...

Tác phẩm được ví như là bức tranh rộng lớn về cuộc sống của những người lao động nghèo khổ ở Pháp trong thời thế của thế kỷ XIX. Dưới ngòi bút của tài hoa của người chuyên viết về các vấn đề xã hội, những con người bị xã hội đã bị vùi dập hiện ra với nhiều vẻ đẹp về tâm hồn và hình thức. Ông sử dụng phương pháp tương phản quen thuộc trong phong cách của mình và của chủ nghĩa lãng mạn để làm nổi bật những phẩm chất của họ.

Có thể nói Những người khốn khổ là bản anh hùng ca ca ngợi nhân dân, là bản cáo trạng đanh thép lên án xã hội tư sản bất công, vô nhân đạo với cả một mạng lưới luật pháp, tòa án, nhà tù, quân lính, cảnh sát, những kẻ giàu sang, những tên lưu manh…Chính xã hội tư bản ấy là mầm mống cũng như là nguyên nhân gây ra bao cảnh tại hại nặng nền và đau khổ trong nhân dân…Tác phẩm đã vô hình chung nêu rõ tình thương yêu chân chính chỉ có ở những con người nghèo khổ.

Victo Huygô băn khoăn tìm biện pháp để đem lại hạnh phúc cho những người khốn khổ. Tác phẩm bộc lộ hạn chế của nhà văn chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng, kêu gọi tất cả những con người giàu giúp đỡ người nghèo và chủ trương dùng tình thương yêu của để cải tạo con người. Ông mở rộng tình thương yêu ra cả kẻ thù của nhân dân bằng óc sáng tác của mình, không kể phân biệt là ta, địch.

Tuy nhiên, trong tác phẩm trên, tác giả Victo Huygô cũng đã phần nào nhận thức được những tư tưởng vô hình chung mang nặng tính chất ảo tưởng của mình. Ông nhận thấy rằng việc thể hiện rõ sự rạn nứt trong tư tưởng nhân văn bất bạo động và đã nhìn thấy một hướng giải quyết khác là vùng lên làm cách mạng tiêu diệt trật tự xã hội cũ. Tuy nhiên sự chuyển biến trong tư tưởng chưa thật dứt khoát.

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 11

Tác phẩm “Những người khốn khổ” là bộ tiểu thuyết được nhân loại biết đến nhiều nhất trong kho tàng sáng tác của Huy-gô.

Tác phẩm được chia thành năm phần thì đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” nằm ở cuối phần thứ nhất, phản ánh sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, giữa cường quyền và nạn nhân. Qua đó, tác giả phê phán lên án cường quyền và khơi dậy mối đồng cảm, xót thương đối với những người khốn khổ.

Huy- gô tập trung thể hiện tư tưởng của mình thông qua Giăng Van-giăng – nhân vật chính của tác phẩm, một người coi tình thương và lòng nhân đạo là tất cả được thể hiện qua câu nói của ông khi nói với Ma-ri-uýt và Cô-dét: “Trên đời chỉ có một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau”. Đoạn trích có thể chia thành ba phần: Phần một ( Từ đầu đến “chị rùng mình”), đoạn này muốn nói đến Ma-đơ-len tức Giăng Van-giăng chưa mất hẳn uy quyền của một ông thị trưởng.

Đoạn 2 (Tiếp theo đến “Phăng-tin đã tắt thở”), ý chính của đoạn này là thị trưởng Ma-đơ-len đã mất hết uy quyền của mình trước tên thanh tra mật thám Gia-ve. Đoạn cuối cùng là phần còn lại, ý của đoạn này là thị trưởng Ma-đơ-len đã khôi phục được uy quyền của mình.

Qua đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” Huy-gô muốn gửi gắm những tình cảm cao đẹp và tư tưởng tiến bộ của ông. Với một câu chuyện đầy kịch tính với nhiều hình tượng tương phản, ông muốn mang đến cho người đọc một thông điệp: “Trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai”.

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 12

Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền nằm ở cuối phần thứ nhất. Vì muốn cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt oan, Giăng Van-giăng buộc phải tự thú mình là ai, và Ma - đơ - len chỉ là một cái tên giả. Bởi vậy, ông phải đến từ giã Phăng-tin trong khi nàng chưa biết gì về sự thật tàn nhẫn...

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 13

Đoạn trích mô tả sự đến của thanh tra Gia-ve đến bệnh xá để bắt ông thị trưởng Ma-đơ-len, chính là tên trộm Giăng Van-giăng. Với lời hứa với Phăng-tin, Giăng Van-giăng đã cầu xin hoãn lệnh bắt ba ngày. Tuy nhiên, Gia-ve không chấp nhận và công khai tiết lộ thân phận thực sự của Ma-đơ-len, là Giăng Van-giăng. Phăng-tin cuối cùng không chịu nổi và qua đời ngay lúc đó.

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 14

Người cầm quyền khôi phục uy quyền kể lại trường hợp thanh tra công an Gia ve – một hung quỷ ác sát so với quốc tế tội phạm dẫn lính đến bắn Giăng Van giăng khi ông đang tận mắt chứng kiến cảnh cô thợ khâu Phăng tin hấp hối .

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 15

loading...

Câu chuyện bắt đầu từ việc một người phụ nữ tên là Phăng-tin bị bắt giam cầm nhưng nhờ có sự cứu giúp của Ma-đơ-le nên người phụ nữ được đưa đến bệnh xá chữa trị. Trong khi cứu Phăng-tin thì Ma-đơ-le có một suy nghĩ đến việc sẽ ra tòa làm chứng để giúp nạn nhân bị Gia–ve bắt cũng như đổ oan tội. Chính những suy nghĩ xuất phát từ sự yêu thương con người và không muốn nhìn thấy người tốt bị kẻ xấu làm hại nên Ma-đơ-le đã đến bệnh xá gặp và tạm biệt Phăng-tin lần cuối. Nhưng không may là Gia-ve đã theo dõi và tìm đến bệnh xá để đợi Ma-đơ-le xuất hiện. Khi thấy Gia-ve xuất hiện thì Phăng-tin cứ nghĩ là hắn lại một lần nữa đến bắt chị đi nên chị đã rất sợ hãi cũng như hoảng hốt. Và Ma-đơ-le đã cầu xin Gia-ven cho thời gian để đi tìm con gái của Phăng-tin nhưng là một kẻ ác độc nên chắc chắn hắn sẽ không đồng ý mà còn nói ra những lời cay nghiệt làm tổn thương đến người khác.

Nhưng một sự việc bất ngờ lại xảy ra đó chính là những lời lẽ thô tục và độc ác ấy buông ra từ Gia-ve đa làm kích động đến Phăng-tin khiến chị ngừng thở ngay tại giường bệnh. Trước cái chết của chị đã làm Ma-đơ-le vô cùng bất ngờ nên đã rất giận giữ và giữ chặt cổ áo Gia-ve đi đến bên chiếc giường sắt và cầm một thanh giường cũ kĩ trên tay. Trước tình huống đó Gia-ve vô cùng sợ hãi nhưng lại không biết làm cách nào cho đúng nhưng bất ngờ hơn là Ma-đơ-le tiến lại gần Gia-ve và nói rằng bản thân sẽ thuộc về gã ta. Sau khi Phăng-tin chết thì Ma-đơ-le trở lại thân phận trước của mình là Giăng Văn- Giăng và bị bắt vào tù xong sau đó lại vượt ngục trở ra ngoài và tìm đến chuộc Cô-dét ra và cả hai lên Pari sống để ẩn trốn nhiều năm. Tiếp đến lại có một cuộc khởi nghĩa của nhân dân Pari nổ ra chống lại những kẻ nằm trong chính quyền tư sản vào tháng 6/1832. Giăng Văn- Giăng cũng góp mặt vào cuộc khởi nghia nay mà đã cứu sống được người yêu của Cô- dét chính là Ma-ri-uýt, chính ông đã vun đắp tình yêu cho hai người nhưng đến cuối cùng ông lại ra đi trong sự cô đơn, không có ai bên cạnh.

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 16

Ma-đơ-len có tên thật là Giăng Văn-Giăng, ông là một người lao động nghèo khổ có địa vị xã hội thấp nên bị giới cầm quyền khinh thường. Vì một lần phá vỡ tủ kính để lấy được chiếc bánh mì cho cháu ăn mà ông đã bị phán đến 19 năm tù khốn khổ. Sau đó, ông ra tù và nhờ sự cảm hóa thiện lương của một vị linh mục tên là Mi-ri-en mà đã trở thành một con người tốt tính giúp đỡ mọi người xung quanh. Khi đó, ông đã đổi tên là Ma–đơ-len và mang trong mình một thân phận mới rồi mở ra một nhà máy, từ từ giàu có rồi trở thành một thị trưởng liêm chính, giúp đỡ những thân phận khó khăn khác trong vùng. Trớ trêu thay gã Gia-ve luôn nghi ngờ và theo dõi mọi hành tung của ông sau khi ông ra tù, vào lần gặp gỡ đầu tiên của ông và Phăng-tin thì ông đã giúp đỡ cô thoát khỏi tay của gã Gia-ve độc ác. Bị Gia-ve buông lời cay nghiệt, độc ác mà Phăng-tin đã chết ngay trên giường bệnh, khi mà cô chết Ma-đơ-len trở lại thân phận thật sự của mình rồi lại vào tù một lần nữa nhưng lần này ông lại chọn cách vượt ngục. Giăng Văn-Giăng giữ lời hứa với Phăng–tin và đã tìm đến Cô-dét để chuộc rồi đưa cô đến Pari sống ẩn trốn nhiều năm sau đó. Một cuộc khởi nghĩa của nhân dân tại Pari nổ ra để chống lại một đế chế chính quyền lâm thời vào năm 1832. Cuộc khởi nghĩa này cũng có mặt của Giăng Văn-Giăng và tình cờ ông đã cứu được người yêu của Cô-dét chính là Ma-ri-uýt, cũng chính ông là người giúp hai người họ vun đắp tình yêu của mình nhưng cuối cùng ông lại ra đi trong sự cô độc vào những ngày cuối cùng của cuộc đời.

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 17

Đoạn trích mô tả sự đến của thanh tra Gia-ve đến bệnh xá để bắt ông thị trưởng Ma-đơ-len, chính là tên trộm Giăng Van-giăng. Với lời hứa với Phăng-tin, Giăng Van-giăng đã cầu xin hoãn lệnh bắt ba ngày. Tuy nhiên, Gia-ve không chấp nhận và công khai tiết lộ thân phận thực sự của Ma-đơ-len, là Giăng Van-giăng. Phăng-tin cuối cùng không chịu nổi và qua đời ngay lúc đó.

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 18

Do thấy Gia-ve bắt một nạn nhân bị oan nên Giăng Văn-Giăng trỗi dậy lòng tốt của bản thân mà buộc phải tự thú thân phận thật sự của bản thân. Vì thế nên ông đã đến và từ biệt Phăng-tin trong khi cô không biết sự việc gì sẽ xảy ra tiếp theo. Tác phẩm này đề cập đến việc Gia-ve dẫn lính vào để bắt Giăng Văn-Giăng khi ông đến thăm Phăng-tin lúc cô đang khốn khổ nằm trên giường bệnh hấp hối. Lúc đầu, Giăng Văn-Giăng vẫn chưa mất đị sự uy quyền mà bản thân có của một thị trưởng, vì không muốn làm cho Phăng-tin mất đi niềm tin với bản thân mình nên ông phải hạ thấp mình trước gã Gia-ve ác độc nhưng đổi lại là sự khinh miệt của Gia-ve đối với Giăng Văn-Giăng và hắn nói ông chỉ là một tên tù vượt ngục sớm muộn gì cũng sẽ bắt ông quay trở lại tù. Trong khi đó, Phăng-tin đã trút hơi thở cuối cùng do căm hận trước những hành động của gã Gia-ve mà Giăng Văn-Giăng đã uyết định khôi phục lại uy quyền vốn có của bản thân và khiến cho gã kia run sợ nên phải làm những nghĩa vụ cuối cùng cho Phăng-tin.

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 19

Giăng Van-giăng, từ lao động nghèo khổ, sau 19 năm tù vì lấy cắp một chiếc bánh mì, trở thành người giàu có, thị trưởng. Bị thanh tra mật thám Gia-ve nghi ngờ, Giăng Van-giăng vẫn giữ lời hứa với Cô-dét. Ông tham gia cuộc khởi nghĩa của nhân dân Pa-ri và cứu sống Ma-ri-uýt. Cuối cùng, ông chết trong cảnh cô đơn.

Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - mẫu 20

Phăng tin bị Gia-ve bắt giam, nhờ Giăng Van-giăng chịu khó giúp đỡ mới thoát khỏi hiểm nguy và được đưa vào bệnh viện. Trong quá trình cứu giúp Phăng Tin, Giăng Van-giăng quyết định ra tòa tự tội để giải cứu một nạn nhân bị oan uổng. Khi Gia-ve xuất hiện, Phăng-tin lo sợ rằng hắn đến bắt mình. Giăng Van-giăng tạm gác lên bên để cầu xin thời gian tìm con gái của Phăng-tin. Tuy nhiên, Gia-ve không thương xót, chỉ tuyên bố Giăng Van-giăng là tù nhân vượt ngục và muốn bắt ông. Nghe những lời này, Phăng-tin tuyệt vọng đến mức không còn hơi thở. Phẫn nộ trước sự tàn bạo của Gia-ve, Giăng Van-giăng phục thân quyền uy khiến Gia-ve phải khiếp sợ. Ông nói lời cuối cùng với Phăng-tin trước khi quay về phía Gia-ve và nói: 'Giờ đây tôi sẽ theo anh'.

1 81 lượt xem