Theo em, văn bản Thăng Long – Đông Đô Hà Nội: một hằng số văn hoá Việt Nam đã sử dụng phương thức thuyết minh kết hợp với những phương thức nào (biểu cảm, tự sự, nghị luận,...)? Hãy chỉ ra và phân tích mục đích của việc lồng ghép các yếu tố đó trong bài viết.
Soạn bài Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam lớp 10 (Cánh Diều)
Để giúp người đọc hiểu đặc điểm của “văn hoá Thăng Long – Hà Nội', tác giả đã huy động, kết nối thông tin từ những lĩnh vực nào? Hãy chỉ ra biểu hiện cụ thể của các loại thông tin ấy (ví dụ: thông tin địa lí — “Hà Nội [...] là thủ đô tự nhiên của lưu vực sông Hồng, của miền Bắc Việt Nam').
Soạn bài Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam lớp 10 (Cánh Diều)
Văn bản Xử kiện có gì giống với các văn bản khác trong Bài 3?
A. Đều là kịch bản sân khấu dân gian
B. Đều thể hiện số phận bất hạnh của người phụ nữ
C. Đầu thể hiện khát vọng hạnh phúc lúa đôi của người phụ nữ
D. Đều thể hiện tiếng cười phê phán các thói hư tật xấu trong xã hội
Soạn bài Xử kiện lớp 10 (Cánh Diều)
Phương án nào phát biểu đúng về nhân vật Thị Hến trong văn bản?
A. Bị Trùm Sò vụ oan tội tàng trữ đồ ăn trộm, bắt giải quan
B. Chăm chỉ lao động, không làm việc gì bất chính
C. Khai báo trung thực, đầy đủ
D. Lợi dụng thói háo sắc của quan lại để tìm cách thoát tội.
Soạn bài Xử kiện lớp 10 (Cánh Diều)
Thành ngữ cú nói có, vọ nói không trong lời của Huyện Trìa có nghĩa là gì?
A. Lời khai của Trùm Sò mâu thuẫn, không trung thực
B. Lời trình của Đề Hầu mâu thuẫn với lời khai của Trùm Sò và Thị Hiến
C. Lời khai của Trùm Sò và Thị Hến mâu thuẫn, không biết đúng sai, phân định thế nào cho thoả đáng
D. Lời khai của Thị Hến với Đề Hầu và Huyện Trìa không thống nhất
Soạn bài Xử kiện lớp 10 (Cánh Diều)
Phân tích các lỗi lặp từ, lặp nghĩa, lỗi dùng từ không hợp với phong cách ngôn ngữ trong các câu sau và sửa lại cho đúng:
a) Vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến là một trong những tác phẩm tuyệt tác.
b) Mắc mưu Thị Hến, con đường hoạn lộ làm quan của Huyện Trìa thế là liệu có chấm hết?
c) Bạn ấy đại diện thay mặt cho những người có thành tích học tập xuất sắc nhất.
d) Đó là bức tối hậu thư cuối cùng mà cảnh sát đưa ra cho nhóm tội phạm đang lan trón.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 80 Tập 1 lớp 10 (Cánh Diều)
Phát hiện lỗi và sửa lỗi dùng từ sai quy tắc ngữ pháp trong các câu sau.
a) Ở lớp tôi, bạn ấy là người hoạt động rất là năng lực.
b) Trong truyện ngắn, nhà văn đã xây dựng nên nhiều hình tượng đặc sắc với những phẩm chất cao quý và tốt đẹp của nhân văn.
c) Lớp trẻ của chúng ta là niềm hi vọng đất nước Việt Nam hàng ngàn năm văn hiến.
d) Qua các vở tuồng, chèo trong bài học này, chúng ta thấy các người phụ nữ trong mỗi câu chuyện đều có những số phận riêng.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 80 Tập 1 lớp 10 (Cánh Diều)
Dưới đây là một số trích dẫn ngôn ngữ của tác giả dân gian (được thể hiện qua tiếng đế) và nhân vật Thị Mẫu:
Tiếng đế |
Lời đáp của Thị Mầu |
- Ai lại đi khen chú tiểu thế, cô Mẫu ơi!
- Có ai như mày không?
- Dơ lắm! Mầu ơi!
- Sao lẳng lơ thế, cô Mẫu ơi! |
- Đẹp thì người ta khen chứ sao!
- [...] chỉ có mình tao là chín chắn nhất đấy.
- Kệ tao.
- Lẳng lơ đây cũng chẳng mòn / Chính chuyên cũng chẳng sơn son để thời! |
Em có đồng tình với cách đánh giá trên đây của tác giả dân gian (qua tiếng đế) về Thị Mầu và thái độ, suy nghĩ của Thị Mầu không? Vì sao?
Soạn bài Thị Mầu lên chùa lớp 10 (Cánh Diều)
Thị Mầu đã sử dụng ngôn ngữ, hành động như thế nào để bày tỏ tình cảm với chú tiểu? Tiếng gọi “thầy tiểu ơi!' lặp lại nhiều lần có tác dụng gì trong việc biểu lộ nỗi lòng Thị Mầu? Em thấy ấn tượng nhất với lời bày tỏ tình cảm nào của Thị Mầu? Vì sao?
Soạn bài Thị Mầu lên chùa lớp 10 (Cánh Diều)
- Tóm tắt vở chèo:
Thiện Sĩ, con của Sùng Ông. Sùng Bà, kết duyên cùng Thị Kính, con gái của Mãng Ông. Một đêm, Thị Kính ngồi khâu, chồng đọc sách rồi thiu thiu ngủ bên cạnh, Thị Kinh thấy chồng có sợi râu mọc ngược nên cầm dao toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, vội hô hoán lên, cha mẹ chồng chạy vào, đổ cho nàng có ý định giết chồng và đuổi Thị Kính về nhà bố đẻ. Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, được thầy đặt pháp danh là Kính Tâm. Thị Mầu có thai với nô – người ở nhà phú ông. Bị làng bắt vạ, Thị đổ cho Tiểu Kính. Kính Tâm bị đuổi ra tam quan. Thị Mầu đem con bỏ cho Kinh Tâm. Tiểu Kính hằng ngày đi xin sữa để nuôi con của Thị Mầu. Sau ba năm, Tiểu Kính để lại thư kể rõ sự tình rồi mất. Sư cụ cùng mọi người lập đàn giai oan cho Kính Tâm để nàng được siêu thoát. Đoạn trích dưới đây kế việc Thị Mầu lên chùa về vãn tiểu Kinh Tâm.
- Đọc trước văn bản Thị Mầu lên chùa.
- Hình ảnh Thị Mầu lên chùa trong bức ảnh trên gợi cho em ấn tượng như thế nào?
Soạn bài Thị Mầu lên chùa lớp 10 (Cánh Diều)