Hãy lựa chọn để đối thoại với một trong các ý kiến sau đây (Gợi ý: đồng tình, không đồng tình, lí do,...).
a) 'Chính bản chất của sự khoan hồng là không vâng theo áp lực; nó từ trên trời sa xuống như một trận mưa tốt lành; nó được trời ban phước hai lần: được ban phước trong kẻ ra ơn cũng như trong kẻ chịu ơn.' (lời của Poóc-xi-a).
b) '[...] tôi khẩn cầu các ngài: các ngài hãy bắt công lí phải nhượng bộ, nhân danh uy quyền của các ngài; các ngài hãy làm cái việc sai trái nhỏ đó để nhằm một việc nhân nghĩa rất lớn. [...]' (lời của Ba-sa-ni-ô).
c) 'Không có quyền lực nào ở Vơ-ni-dơ có quyền thay đổi một sắc lệnh đã ban bố; làm như vậy sẽ tạo nên một tiền lệ, và vin vào cái gương đó, trăm nghìn sự nhũng lạm sẽ xúm lại làm hại nhà nước; không thể làm như thế được.'(lời của Poóc-xi-a).
Soạn bài Thực thi công lí lớp 12 (Cánh diều)
Chỉ ra và nêu nhận xét của em về xung đột kịch trong đoạn trích. (Gợi ý: Xung đột xảy ra giữa ai với ai và về điều gì? Đỉnh điểm của xung đột là khi nào? Xung đột được giải quyết bằng cách nào? Cảm xúc của người đọc diễn biến như thế nào theo mức độ phát triển của xung đột?....).
Soạn bài Thực thi công lí lớp 12 (Cánh diều)
Ghép phần văn bản ở cột A với cấu trúc đối thoại phù hợp ở cột B. Chỉ ra tác dụng của cách tổ chức các lời thoại đó.
A |
B |
(1) Từ “Poóc-xi-a: Tên ông có phải là Sai-lốc không?” đến “Tôi khăng khăng một mực yêu cầu theo đúng văn khế.' |
a. Tấn công, luận tội - Xuống nước, đầu hàng |
(2) Từ “An-tô-ni-ô: Tôi khẩn cầu toà tuyên án đi cho.” đến “Nào, anh, chuẩn bị đi.” |
b. Thuyết phục – Phản đối |
(3) Từ “Poóc-xi-a: Khoan đã, chưa hết.' đến hết. |
c. Chấp thuận – Tán thưởng |
d. Thăm dò - Lảng tránh |
Soạn bài Thực thi công lí lớp 12 (Cánh diều)
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọchiểu văn bản này.(*)
- Khi đọc hiểu một văn bản hài kịch, các em cần chú ý:( ** )
+ Tóm tắt cốt truyện của văn bản.
+ Xác định được xung đột, dạng xung đột và tình huốngnảy sinh, phát triển xung đột.
+ Tìm hiểu nhân vật trong hài kịch: xác định nhân vậtnào là đối tượng của tiếng cười; phân tích tính cách của nhânvật được thể hiện qua tình huống, hành động kịch, ngôn ngữvà các thủ pháp trào phúng.
+ Liên hệ, kết nối văn bản kịch với kinh nghiệm của bản thân, với đời sống hiệntại để phân tích và đánh giá được tác động của tác phẩm hài kịch đối với người đọc và tiến bộ xã hội.
- Đọc trước đoạn trích; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Ni-cô-lai Va-xi-li-ê-víchGô-gôn (Nikolay Vasilyevich Gogol) và tác phẩm Quan thanh tra.
- Đọc nội dung giới thiệu để hiểu bối cảnh của đoạn trích.
Soạn bài Quan thanh tra lớp 12 (Cánh diều)
Ý nào sau đây nên lên giá trị nhận thức của truyện Hai cõi U Minh?
A. Giúp người đọc hiểu về cuộc sống và con người thời mới mở vùng đất U Minh
B. Giúp người đọc yêu mến và trân trọng con người thời mới mở vùng đất U Minh
C. Giúp người đọc có những rung động, khoái cảm về vẻ đẹp của vùng đất U Minh
D. Giúp người đọc có được niềm vui khi tham quan và khám phá vùng đất U Minh
Soạn bài Hai cõi U Minh lớp 12 (Cánh diều)
Nguyên nhân nào khiến cho truyện có màu sắc vừa hư vừa thực?
A. Câu chuyện li kì, như là truyện thần thoại, truyền thuyết
B. Câu chuyện có thực từ thở con người mở mang vùng U Minh
C. Câu chuyện nhằm tố cáo bọn buôn chủ đất vùng U Minh ngày xưa
D. Quá trình mở đất U Minh được kể bằng câu chuyện có nhiều yếu tố kì lạ, kì ảo
Soạn bài Hai cõi U Minh lớp 12 (Cánh diều)
Dòng nào sau đây nêu nội dung chính của văn bản?
A. Truyện kể về việc cọp hoành hành xóm mới, bắt trâu bò, lợn gà…
B. Truyện kể về Tống Bá ức hiếp người dân nhưng rất sợ Cai Thoại
C. Truyện viết về Cai Thoại chinh phục cọp và giai thoại về ông
D. Truyện tả cảnh dân làng bỏ Tổng Bá kéo lên U Minh lập nghiệp
Soạn bài Hai cõi U Minh lớp 12 (Cánh diều)
Đoạn tóm tắt in nghiêng của văn bản có tác dụng gì?
A. Giúp người đọc hình dung được bối cảnh câu chuyện
B. Giúp người đọc hiểu quan hệ giữa Tổng Bá và lũ cọp
C. Giúp người đọc hình dung được vùng đất U Minh ngày nay
D. Giúp người đọc hiểu mối quan hệ của Cai Thoại và Tổng Bá
Soạn bài Hai cõi U Minh lớp 12 (Cánh diều)
Đọc lại đoạn trích so sánh giữa “Câu chuyện tình ở Thanh Trì” và “Trương Chi” ( ý a trong mục 1.2) và phân tích làm sáng tỏ ba điểm cần lưu ý sau:
- Xác định rõ cấp độ so sánh: đề tài hay cốt truyện, nhân vật, hình ảnh...
- Các dẫn chứng phục vụ cho việc so sánh phải chính xác và cùng cấp độ ( cốt truyện với cốt truyện, hình ảnh với hình ảnh, nhân vật với nhân vật,...)
- Chỉ ra được ý nghĩa của sự tương đồng hoặc khác biệt giữa hai tác phẩm
Soạn bài Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện lớp 12 (Cánh diều)
a. Đọc và tìm hiểu văn bản sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:
- Văn bản lựa chọn cấp độ nào để tiến hành so sánh? Việc so sánh dựa trên những tiêu chí nào
- Việc lập bảng có tác dụng gì trong thao tác so sánh? Xác định hai ý chính trong đoạn văn sau bảng. Hai ý này có quan hệ thế nào với những tiêu chí lập bảng ở trên
- Những khác biệt nào giữa hai tác phẩm được nêu ra ở văn bản ?
b. Văn bản trên có đáp ứng của một bài so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện không? Vì sao?
Soạn bài Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện lớp 12 (Cánh diều)
Chọn cách nói phù hợp trong các tình huống giao tiếp dưới đây. Giải thích cách lựa chọn từ ngữ, kiểu câu của em
Nhân vật Giao tiếp Nội dung Giao tiếp |
Bạn mới quen |
Bạn thân |
Chào hỏi |
||
Hỏi mượn sách |
||
Hỏi về ước mơ |
||
Hỏi bài tập khó |
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 33 lớp 12 (Cánh diều)