Em hãy cho biết sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản sang các khu vực công nghiệp và xây dựng, dịch vụ đã làm thay đổi nhu cầu lao động và cơ cấu lao động trong thị trường lao động như thế nào?
Giải Công nghệ 9 (Kết nối tri thức) Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Quan sát Hình 3.1 em hãy cho biết: Nhu cầu tuyển dụng của các ngành nghề có giống nhau không? Người lao động có thể tìm thông tin này ở đâu để có cơ sở lựa chọn ngành nghề phù hợp với nhu cầu xã hội?
Giải Công nghệ 9 (Kết nối tri thức) Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Bạn em muốn theo học nghề sửa chữa, lắp ráp máy tính sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở. Em hãy lựa chọn phương án được cho là khả thi đối với mong muốn của bạn đó.
A. Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính trong các trường trung học phổ thông
B. Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ sở giáo dục nghề có đào tạo trình độ sơ cấp và trung cấp.
C. Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các trường cao đẳng có đào tạo ngành nghề này sau khi hoàn thành chương trình giáo dục trung học phổ thông.
D. Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng.
Giải Công nghệ 9 (Kết nối tri thức) Bài 2: Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
Chọn các phương án A, B,C, D, E phù hợp với các ô đánh số 1, 2, 3, 4, 5 trong Hình 2.3. Hãy cho biết: Có những hướng đi nào trong hệ thống giáo dục quốc dân sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở?
A. Học nghề trình độ sơ cấp và trung cấp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
B. Học nghề trình độ cao đẳng tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
C. Học trình độ đại học tại các cơ sở giáo dục đại học
D. Học trung học phổ thông.
E. Vừa học tại các cơ sở giáo dục thường xuyên, vừa tham gia lao động.
Giải Công nghệ 9 (Kết nối tri thức) Bài 2: Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
a) Đánh dấu hai điểm A, B trên một vòng dây không dãn có dạng đường tròn (Hình 67a), cắt cung AB của vòng dây và kéo thẳng cung đó để nhận được sợi dây như ở Hình 67b.
Đo chiều dài sợi dây đó.
Ta nói chiều dài sợi dây bằng độ dài của cung tròn AB.
b) Ta coi mỗi đường tròn bán kính R là một cung tròn có số đo 360°. Chia đường tròn đó thành 360 phần bằng nhau, mỗi phần là cung tròn có số đo bằng 1°; chu vi của đường tròn khi đó cũng được chia thành 360 phần bằng nhau. Tính theo R:
⦁ Độ dài của cung có số đo 1°;
⦁ Độ dài của cung có số đo n°.
Giải Toán 9 (Cánh diều) Bài 5: Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên
Lấy một vòng tròn không dãn có dạng hình tròn (Hình 66a), cắt vòng dây và kéo thẳng vòng dây đó để nhận được sợi dây như ở Hình 66b.
Đo chiều dài sợi dây đó.
Ta nói chiều dài sợi dây bằng chu vi của đường tròn.
Giải Toán 9 (Cánh diều) Bài 5: Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên