Câu hỏi:
98 lượt xemCâu 5: Em hãy chỉ ra các đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện trong văn bản Non-bu và Heng-bu.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
- Đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện trong văn bản Non-bu và Heng-bu:
+ Cốt truyện: truyện kể theo trình tự thời gian, bắt đầu từ “ngày xưa” và kết thúc có hậu, người ở hiền gặp lành, kẻ độc ác bị trừng trị. Trong truyện có các yếu tố hoang đường, kì ảo: người em bổ hạt bầu ra, nhả ra trân châu, hồng ngọc, tiền bạc; người anh bổ quả bầu thì hiện ra các tráng sĩ, yêu tinh…
+ Kiểu nhân vật: truyện thuộc kiểu nhân vật bất hạnh, người em út bị người anh tham lam chiếm đoạt gia tài do cha mẹ để lại, phải trải qua nhiều thử thách và đổi đời, được hạnh phúc dài lâu.
+ Phẩm chất nhân vật: thông qua những hành động, các nhân vật thể hiện phẩm chất của mình. Nhân vật người em bộc lộ phẩm chất hiền lành, tốt bụng, có tám lòng nhân hậu. Người anh trai tham lam, độc ác, tàn nhẫn.
+ Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về một xã hội công bằng, cái thiện chiến thắng cái ác, người hiền lành sẽ được đền đáp xứng đáng, kẻ độc ác bị trừng trị.
Câu 9: Có những loại trạng ngữ nào? Liệt kê một số trạng ngữ tiêu biểu.
Câu 11: Trình bày đặc điểm và chức năng liên kết câu của trạng ngữ.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Sọ Dừa” là?
Câu 5: Văn bản Sọ Dừa được chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
Câu 7: Những chi tiết trong phần mở đầu giúp em biết được gì về nhân vật Sọ Dừa?
Câu 14: Qua truyện Sọ Dừa, em học gì về cách nhìn nhận, đánh giá con người?
Câu 2: Theo em, người thông minh có thể giúp ích gì cho mọi người?
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Cậu bé thông minh” là?
Câu 9: Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 13: Theo em, chủ đề của truyện Em bé thông minh là gì?
Câu 2: Em thích những nhân vật nào trong các câu chuyện đó? Vì sao?
Câu 5: Nêu bố cục và ý nghĩa của các phần trong văn bản “Chuyện cổ nước mình”.
Câu 8: Tìm những câu thơ cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà.
Câu 3: Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ trong các câu dưới đây:
a. Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa, cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập.
b. Đúng lúc rước dâu, không ai thấy Sọ Dừa đâu.
c. Lập tức, vua cho gọi cả hai cha con vào ban thưởng rất hậu.
d. Sau khi nghe sứ thần trình bày mục đích cuộc đi sứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau.
Câu 2: Văn bản “Non-bu và Heng-bu” được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Non-bu và Heng-bu” và ý nghĩa của từng phần.
Câu 3: Để kể lại một truyện cổ tích, ta cần thực hiện theo mấy bước? Kể tên.
Câu 5: Viết một bài văn ngắn kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích.
Câu 2: Để kể lại một truyện cổ tích, cần chuẩn bị theo mấy bước? Kể tên.
Câu 4: Truyện cổ tích có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta?