Câu hỏi:
129 lượt xemLời giải
Hướng dẫn giải:
Ngày xưa, ở một làng nọ có hai anh em, anh trai Non-bu tham lam xấu tính và em trai Heng-bu tốt bụng, hiền lành. Tuy bị người anh cướp hết tài sản người cha để lại nhưng Heng-bu vẫn chăm chỉ làm ăn, thậm chí còn giúp đỡ người khác. Còn người anh thì xua đuổi em mình lúc em khốn khó nhất. Trong một lần cứu chú chim nhạn non, gia đình Heng-bu được đền ơn bằng hạt bầu. Khi trồng, cây bầu mang đến trân châu, hồng ngọc, tiền vàng, tiền bạc. Người anh biết được sự tình đó, cố tình bắt bước người em nuôi một đôi chim nhạn. Chờ mãi không được, Non-bu đã lôi một chú chim non bẻ chân rồi băng bó lại, dặn dò nhớ trả ơn. Rồi con chim cũng quay lại ngậm một hạt bầu. Người anh hớn hở trồng thế nhưng cứ bổ một quả bầu thì mọi tai họa, trừng phạt người anh trai. Người anh trai trở nên nghèo đói. Heng-bu nghe tin vội chạy đến mời gia đình anh trai về chung sống với mình.
Câu 9: Có những loại trạng ngữ nào? Liệt kê một số trạng ngữ tiêu biểu.
Câu 11: Trình bày đặc điểm và chức năng liên kết câu của trạng ngữ.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Sọ Dừa” là?
Câu 5: Văn bản Sọ Dừa được chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
Câu 14: Qua truyện Sọ Dừa, em học gì về cách nhìn nhận, đánh giá con người?
Câu 9: Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 10: Đọc đoạn văn sau:
Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để dò xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc.
Đây là lời của người kể chuyện hay lời nhân vật? Vì sao em cho là như vậy?
ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM
Chuyện cổ nước mình
Câu 1: Em biết những câu chuyện cổ nào của nước ta?
Câu 5: Nêu bố cục và ý nghĩa của các phần trong văn bản “Chuyện cổ nước mình”.
Câu 3: Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ trong các câu dưới đây:
a. Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa, cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập.
b. Đúng lúc rước dâu, không ai thấy Sọ Dừa đâu.
c. Lập tức, vua cho gọi cả hai cha con vào ban thưởng rất hậu.
d. Sau khi nghe sứ thần trình bày mục đích cuộc đi sứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau.
Câu 6: Đọc đoạn văn sau:
Viên quan sung sướng, vội vàng trở về tâu vua. Vua và các triều thần nghe nói mừng như mở cờ trong bụng. Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng.
a. Tìm thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên.
b. Nêu ý nghĩa của thành ngữ đó.
Câu 2: Văn bản “Non-bu và Heng-bu” được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Non-bu và Heng-bu” và ý nghĩa của từng phần.
Câu 3: Để kể lại một truyện cổ tích, ta cần thực hiện theo mấy bước? Kể tên.
Câu 5: Viết một bài văn ngắn kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích.
Câu 2: Để kể lại một truyện cổ tích, cần chuẩn bị theo mấy bước? Kể tên.
Câu 4: Truyện cổ tích có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta?