Câu hỏi:
122 lượt xemCâu 12: Hãy chỉ ra các yếu tố kì ảo được sử dụng trong truyện Sọ Dừa. Theo em, các yếu tố kì ảo trong truyện này có vai trò gì?
Lời giải
Hướng dẫn giải:
- Các yếu tố kì ảo được sử dụng trong truyện Sọ Dừa:
+ Sự ra đời của Sọ Dừa: bà mẹ uống nước từ cái sọ dừa bên gốc cây to và có mang, sinh ra Sọ Dừa không có tay chân, tròn như quả dừa.
+ Sọ Dừa không có chân tay nhưng chăn bò rất giỏi.
+ Sọ Dừa biến thành chàng trai khôi ngô, có tiếng động chàng trai biến mất, chỉ còn lại Sọ Dừa nằm lăn lóc ở đấy.
+ Vợ Sọ Dừa bị hai cô chị hại đẩy xuống biển, cô lấy dao đâm chết cá và mổ bụng chui ra.
- Vai trò của các yếu tố kì ảo:
+ Giúp thể hiện bản chất tốt đẹp của Sọ Dừa ẩn trong vẻ xấu xí bên ngoài, giúp cho cuộc đời của Sọ Dừa tiến lên một trang mới.
+ Thể hiện được ước mơ của nhân dân về những người hiền lành, lương thiện sẽ gặp được những điều tốt đẹp trong cuộc sống
+ Giúp cho truyện trở nên hấp dẫn hơn với người đọc.
Câu 9: Có những loại trạng ngữ nào? Liệt kê một số trạng ngữ tiêu biểu.
Câu 11: Trình bày đặc điểm và chức năng liên kết câu của trạng ngữ.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Sọ Dừa” là?
Câu 5: Văn bản Sọ Dừa được chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
Câu 7: Những chi tiết trong phần mở đầu giúp em biết được gì về nhân vật Sọ Dừa?
Câu 14: Qua truyện Sọ Dừa, em học gì về cách nhìn nhận, đánh giá con người?
Câu 2: Theo em, người thông minh có thể giúp ích gì cho mọi người?
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Cậu bé thông minh” là?
Câu 9: Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 13: Theo em, chủ đề của truyện Em bé thông minh là gì?
Câu 2: Em thích những nhân vật nào trong các câu chuyện đó? Vì sao?
Câu 5: Nêu bố cục và ý nghĩa của các phần trong văn bản “Chuyện cổ nước mình”.
Câu 8: Tìm những câu thơ cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà.
Câu 3: Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ trong các câu dưới đây:
a. Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa, cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập.
b. Đúng lúc rước dâu, không ai thấy Sọ Dừa đâu.
c. Lập tức, vua cho gọi cả hai cha con vào ban thưởng rất hậu.
d. Sau khi nghe sứ thần trình bày mục đích cuộc đi sứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau.
Câu 2: Văn bản “Non-bu và Heng-bu” được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Non-bu và Heng-bu” và ý nghĩa của từng phần.
Câu 3: Để kể lại một truyện cổ tích, ta cần thực hiện theo mấy bước? Kể tên.
Câu 5: Viết một bài văn ngắn kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích.
Câu 2: Để kể lại một truyện cổ tích, cần chuẩn bị theo mấy bước? Kể tên.
Câu 4: Truyện cổ tích có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta?