Câu hỏi:

76 lượt xem
Tự luận

Hằng ngày, Mặt Trời chiếu sáng, bóng của một toà chung cư cao 40 m in trên mặt đất, độ dài bóng của toà nhà này được tính bằng công thức

 Hằng ngày Mặt Trời chiếu sáng bóng của một toà chung cư cao 40 m in trên mặt đất

ở đó S được tính bằng mét, còn t là số giờ tính từ 6 giờ sáng.

a) Tìm độ dài bóng của toà nhà tại các thời điểm 8 giờ sáng, 12 giờ trưa, 2 giờ chiều và 5 giờ 45 phút chiều.

b) Tại thời điểm nào thì độ dài bóng của toà nhà bằng chiều cao toà nhà?

c) Bóng toà nhà sẽ như thế nào khi thời gian tiến dần đến 6 giờ tối?

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

a) - Tại thời điểm 8 giờ sáng ta có t = 8 – 6 = 2. Vậy độ dài bóng của toà nhà tại thời điểm 8 giờ sáng là

 Hằng ngày Mặt Trời chiếu sáng bóng của một toà chung cư cao 40 m in trên mặt đất

- Tại thời điểm 12 giờ trưa ta có t = 12 – 6 = 6. Vậy độ dài bóng của toà nhà tại thời điểm 12 giờ trưa là 

 Hằng ngày Mặt Trời chiếu sáng bóng của một toà chung cư cao 40 m in trên mặt đất

Tại thời điểm 12 giờ trưa, Mặt Trời chiếu thẳng đứng từ trên đầu xuống nên toàn bộ toà nhà được chiếu xuống móng của toà nhà.

- Tại thời điểm 2 giờ chiều ta có t = 14 – 6 = 8. Vậy độ dài bóng của toà nhà tại thời điểm 2 giờ chiều là

 Hằng ngày Mặt Trời chiếu sáng bóng của một toà chung cư cao 40 m in trên mặt đất

- Tại thời điểm 5 giờ 45 chiều tối, ta có t = 17+346=394. Vậy độ dài bóng của toà nhà tại thời điểm 5 giờ 45 chiều tối là 

 Hằng ngày Mặt Trời chiếu sáng bóng của một toà chung cư cao 40 m in trên mặt đất

b) Độ dài bóng của toà nhà bằng chiều cao tòa nhà khi

S(t) = 40 Hằng ngày Mặt Trời chiếu sáng bóng của một toà chung cư cao 40 m in trên mặt đất

π12t=±π4+kπ   k⇔ t = ±3 + 12k (k ∈ ℤ).

Vì 0 ≤ t ≤ 12 nên t = 3 hoặc t = 9, tức là tại thời điểm 9 giờ sáng hoặc 3 giờ chiều thì bóng của toà nhà dài bằng chiều cao của toà nhà.

c) Khi thời gian tiến dần đến 6 giờ tối thì t → 12, vì vậy π12tπ, do đó cosπ12t.

Như vậy, bóng của toà nhà sẽ tiến ra vô cùng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ