Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Sinx.edu.vn xin giới thiệu giải Sách bài tập KTPL lớp 11 Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh so sánh và làm bài tập trong SBT Kinh tế pháp luật 11 Bài 21 dễ dàng. Mời các bạn đón xem:
Nội dung bài viết
Giải SBT Kinh tế Pháp luật 11 Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Câu 1 trang 63 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn.
a) trang 63 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Quyền của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo được quy định ở văn bản luật nào dưới đây?
A. Hiến pháp năm 2013 và Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016.
B. Bộ luật Dân sự năm 2015 và Hiến pháp năm 2013.
C. Hiến pháp năm 2013 và Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015.
D. Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 và Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
b) trang 63 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Ý nào dưới đây thể hiện quyền của công dân về tự do tôn giáo?
B. Các thành viên trong gia đình phải theo cùng một tôn giáo.
C. Các con phải theo tôn giáo mà bố mẹ, ông bà đã theo.
D. Các thành viên trong gia đình có thể theo các tôn giáo khác nhau.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
c) trang 63 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Công dân có quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo và phải có nghĩa vụ nào dưới đây?
A. Thực hiện một số hành vi pháp luật cấm trong hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
d) trang 63 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo?
B. Tuyên truyền không đúng về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của công dân.
C. Đồng tình, ủng hộ các hành vi vi phạm pháp luật về tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Câu 2 trang 64 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em có nhận xét gì về các hành vi sau đây?
b. N không chơi với bạn A trong lớp vì A là người theo tôn giáo.
d. O kiên quyết ngăn cản em gái mình tham gia một tôn giáo lạ, có nhiều tin đồn tiêu cực.
Lời giải:
a. Hành vi của H đúng, thể hiện sự tôn trọng của H đối với lễ hội tín ngưỡng, thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Hành vi này sẽ giúp H nâng cao hiểu biết và có thái độ, xử sự phù hợp với phong tục, tập quán của địa phương.
b. Hành vi của N chưa thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Hành vi này thể hiện thái độ kì thị đối với bạn A nói riêng và những người theo tôn giáo nói chung, gây nên những ảnh hưởng không tốt.
c. Hành vi của V thể hiện sự văn minh trong ứng xử hằng ngày, thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
d. Hành vi của O là đúng, không vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo và giúp phòng ngừa những nguy cơ xấu có thể xảy ra với em gái mình khi tham gia những tôn giáo lạ, có nhiều tin đồn tiêu cực.
Câu 3 trang 64 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Câu 4 trang 65 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em sẽ làm gì khi ở trong các tình huống sau?
a. Khi bạn thân lôi kéo em tham gia một tôn giáo lạ, mới du nhập vào địa phương em.
Lời giải:
Tình huống a. Từ chối và khuyên bạn không nên tham gia tôn giáo lạ, mới du nhập vào địa phương vì rất có thể đó là tôn giáo xấu, hoạt động trái với các quy định của pháp luật.
Tình huống b. Giải thích để bố mẹ hiểu việc không cho phép chị gái tham gia các lễ hội tín ngưỡng ở địa phương là vi phạm pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng của công dân. Đồng thời, giải thích để bố mẹ hiểu việc tham gia các lễ hội tín ngưỡng ở địa phương sẽ giúp chị gái mở rộng sự hiểu biết về tín ngưỡng tốt đẹp của dân tộc.
Tình huống c. Giải thích cho bố mẹ hiểu nếu đi theo tôn giáo lạ, truyền tà đạo sẽ vi phạm pháp luật trong hoạt động tín ngưỡng và tôn giáo.
Tình huống d. Khuyên các bạn nên tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo do địa phương tổ chức vì đó là một trong những trách nhiệm của học sinh.
Câu 5 trang 65 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy sưu tầm một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo theo gợi ý dưới đây:
Lời giải:
STT |
Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo |
||
Quyền |
Nghĩa vụ |
Hậu quả pháp lí khi vi phạm |
|
1 |
Hiến pháp Việt Nam năm 2013 |
tuân thủ pháp luật và không được lạm dụng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo |
Hậu quả pháp lý khi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo có thể bao gồm các biện pháp kỷ luật hành chính, xử phạt hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những hành vi vi phạm nghiêm trọng. Ngoài ra, vi phạm quyền và nghĩa vụ này cũng có thể dẫn đến mất quyền tự do, hạn chế hoạt động, hoặc truy cứu trách nhiệm dân sự đối với các cá nhân hoặc tổ chức liên quan. |
2 |
Bộ Luật Hình sự 2015 |
Tuân thủ pháp luật, Tránh thành lập, tham gia các tổ chức, tôn giáo vi phạm pháp luật, Đoàn kết, không gây chia rẽ, đánh đổ quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo, Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người khác |
-Điều 273 quy định: 'Ai truyền bá giáo lý với mục đích phá hoại nhà nước, gây rối trật tự công cộng sẽ bị phạt từ 3 năm đến 12 năm tù.' - Điều 274 nêu: 'Ai cưỡng bức công dân chuyển đổi tôn giáo, hoặc truyền bá tôn giáo bằng bạo lực hoặc cưỡng ép sẽ bị phạt từ 2 năm đến 7 năm tù.' |