Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 10: Bình đẳng trong các lĩnh vực
Sinx.edu.vn xin giới thiệu giải Sách bài tập KTPL lớp 11 Bài 10: Bình đẳng trong các lĩnh vực sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh so sánh và làm bài tập trong SBT Kinh tế pháp luật 11 Bài 10 dễ dàng. Mời các bạn đón xem:
Nội dung bài viết
Xem thêm »
Giải SBT Kinh tế Pháp luật 11 Bài 10: Bình đẳng trong các lĩnh vực
Câu 1 trang 33 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn.
a) trang 33 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Bình đẳng giới là
A. bình đẳng về vị trí, vai trò, cơ hội giữa nam và nữ.
B. bình đẳng về vị trí, vai trò, cơ hội giữa mọi công dân.
C. bình đẳng về vị trí, vai trò, cơ hội giữa những người lao động.
D. bình đẳng về vị trí, vai trò, cơ hội giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
b) trang 33 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị thể hiện ở
A. sự bình đẳng giữa nam và nữ về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng.
C. sự bình đẳng giữa nam và nữ trong tham gia quản lí nhà nước, tham gia hoạt động xã hội.
D. sự bình đẳng giữa nam và nữ về độ tuổi đi học, đào tạo, bồi dưỡng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
A. Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị.
B. Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế.
C. Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động.
D. Bình đẳng giới trong gia đình.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
B. chỉ mang lại những thay đổi tích cực trong các lĩnh vực kinh tế, giáo dục.
C. chỉ mang lại những thay đổi tích cực trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ.
D. bảo đảm cho nữ giới phát triển và có nhiều quyền hơn nam giới.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
a. Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường và nguồn lao động.
Lời giải:
a. Trong lĩnh vực kinh tế, bởi vì nội dung bình đẳng đó được quy định tại khoản 1 Điều 12 Luật Bình đẳng giới năm 2006.
b. Trong lĩnh vực lao động, bởi vì nội dung bình đằng đó được quy định tại khoản 2 Điều 13 Luật Bình đẳng giới năm 2006.
c. Trong lĩnh vực chính trị, bởi vì nội dung bình đẳng đó được quy định tại khoản 4 Điều 11 Luật Bình đẳng giới năm 2006.
d. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, bởi vì nội dung bình đằng đó được quy định tại khoản 4 Điều 14 Luật Bình đẳng giới năm 2006.
e. Trong gia đình, bởi vì nội dung bình đẳng đó được quy định tại khoản 4 Điều 18 tư Luật Bình đẳng giới năm 2006.
Câu 3 trang 34 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy cho biết hành vi của mỗi chủ thể trong các tình huống dưới đây là vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực nào. Vì sao?
Lời giải:
a. Trong gia đình, bởi vì, đó là hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 18 Luật hn Bình đẳng giới năm 2006.
b. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, bởi vì, đó là hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 14 Luật Bình đẳng giới năm 2006.
c. Trong lĩnh vực chính trị, bởi vì, đó là hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật Bình đẳng giới năm 2006.
Câu 4 trang 35 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy đọc điểm a và b khoản 1 Điều 7 Nghị định số 125/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bình đẳng giới và trả lời câu hỏi.
1. Phạt tiền từ 2 000 000 đồng đến 3 000 000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
Lời giải:
1/ Quy định trên được ban hành để xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bình đẳng giới liên quan đến kinh tế.
2/ Theo quy định trên thì những hành vi bị coi là vi phạm hành chính trong lĩnh vực này bao gồm:
Xúc phạm danh dự, nhân phẩm người thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh vì định kiến giới;
Đe doạ dùng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần nhằm cản trở người thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh vì định kiến giới. Chủ thể thực hiện những hành vi đó sẽ bị phạt tiền từ 2 000 000 đồng đến 3 000 000 đồng.
Câu 5 trang 35 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy nhận xét hành vi của các chủ thể trong những trường hợp sau:
Hành vi của T và bố T có phù hợp với quy định của pháp luật về bình đẳng giới không? Vì sao?
Hành vi của bố A có thực hiện đúng pháp luật về bình đẳng giới không? Vì sao?
Lời giải:
a. Hành vi của T và bố T không phù hợp với quy định của pháp luật về bình đẳng giới. Vì theo quy định của Luật Bình đẳng giới năm 2006 thì bố T và T có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình với mẹ và em gái hằng ngày chứ không phải chỉ có ngày 8 - 3 và 20 - 10.
b. Hành vi của bố A là thực hiện đúng pháp luật về bình đẳng giới. Vì bố A không chỉ yêu thương, quan tâm chăm sóc cho cả hai anh em A mà còn thường xuyên nhắc nhở A không được bắt nạt em và cùng bố mẹ làm những công việc nội trợ trong nhà.
c. Việc Công ty D từ chối nhận hồ sơ dự tuyển của chị K là vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động. Vì Công ty D đã từ chối tuyển dụng người lao động thuộc giới tính nữ và theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Nghị định số 125/2021/NĐ-CP thì Công ty D có thể bị phạt tiền từ 10 000 000 đồng đến 15 000 000 đồng.