Đạo đức lớp 3 trang 61 Câu hỏi 1: Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi:
- Đi bộ trên đường có vỉa hè.
- Đi bộ trên đường không có vỉa hè.
- Sang đường ở nơi có tín hiệu đèn giao thông.
- Đi xe đạp trên đường.
Giải Đạo đức lớp 3 trang 57, 58, 59, 60, 61 Bài 12: Em tuân thủ quy tắc an toàn giao thông - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 58 Câu hỏi 2: Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu:
a. Để tuân thủ quy tắc an toàn giao thông, các bạn trong tranh cần làm gì?
b. Em cần tuân thủ quy tắc an toàn nào khi tham gia giao thông?
Giải Đạo đức lớp 3 trang 57, 58, 59, 60, 61 Bài 12: Em tuân thủ quy tắc an toàn giao thông - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 57 Câu hỏi: Tham gia trò chơi Đi theo tín hiệu đèn giao thông
Cách chơi: Khi quản trò giơ biển báo “Đèn xanh”, người chơi đi nhanh; khi giơ biển báo “Đèn vàng”, người chơi đi chậm; khi giơ biển báo “Đèn đỏ”, người chơi dừng lại.
Giải Đạo đức lớp 3 trang 57, 58, 59, 60, 61 Bài 12: Em tuân thủ quy tắc an toàn giao thông - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 56 Câu hỏi 2: Đưa ra lời khuyên cho bạn
Nam nói: “Nhà cậu gần trường thì không cần thiết đội mũ bảo hiểm.”.
Bảo đáp: “Mình phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông.”.
Nam trả lời: “Nhưng mình cũng có thể không đội mũ khi ít người đi trên đường mà.”.
Câu hỏi:
Em sẽ khuyên Nam điều gì?
Giải Đạo đức lớp 3 trang 53, 54, 55, 56 Bài 11: Em nhận biết quy tắc an toàn giao thông - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 53 Câu hỏi: Tham gia cuộc thi Tìm hiểu các quy tắc an toàn giao thông
Cách chơi: Mỗi nhóm lần lượt nêu một quy tắc an toàn giao thông. Nhóm nào nêu được nhiều quy tắc hơn sẽ thắng cuộc.
Giải Đạo đức lớp 3 trang 53, 54, 55, 56 Bài 11: Em nhận biết quy tắc an toàn giao thông - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 51 Câu hỏi 2: Xử lí tình huống
Tình huống 1: Tuấn là nhóm trưởng nên bạn ấy luôn cho rằng mình là người giỏi nhất. Những ý kiến đưa ra trong các cuộc thảo luận nhóm khác với ý kiến của Tuấn đều bị bạn ấy bác bỏ khiến các bạn rất bực.
Câu hỏi: Nếu là thành viên của nhóm, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Hoàng và Trang nói chuyện, đùa giỡn trong giờ học. Linh nhắc nhở, không những hai bạn không nghe mà còn giận Linh.
Câu hỏi: Nếu là Linh, em sẽ làm gì?
Tình huống 3: Long và Khang va vào nhau khi đang tranh bóng, vì không ai nhường ai nên hai bạn không giữ được bình tĩnh.
Câu hỏi: Nếu cùng chơi với hai bạn, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
Giải Đạo đức lớp 3 trang 49, 50, 51, 52 Bài 10: Em xử lý bất hòa với bạn - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 51 Câu hỏi 1: Em đồng tình hay không đồng tình với cách xử lí bất hoà nào dưới đây? Vì sao?
a. Im lặng, không cãi nhau, tạm dừng cuộc tranh cãi.
b. Bình tĩnh, làm rõ nguyên nhân bất hoà để hiểu nhau, cảm thông và bỏ qua cho nhau.
c. Tìm đến thầy cô, cha mẹ và người lớn nhờ giải quyết giúp.
d. Tranh luận đến cùng cho ra lẽ, xem ai đúng, ai sai.
e. Bảo vệ ý kiến của mình bằng mọi cách khi đã bất hoà.
Giải Đạo đức lớp 3 trang 49, 50, 51, 52 Bài 10: Em xử lý bất hòa với bạn - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 50 Câu hỏi 3: Nhận xét các cách xử lí bất hoà dưới đây:
a. Khi có bất hoà với Minh, Thuý tìm cách chia sẻ với Minh để hai bạn hiểu nhau.
b. Khi xảy ra bất hoà với bạn, Loan chủ động hoà giải.
c. Khi được Huy góp ý vì làm sai, Hằng không lắng nghe mà còn cãi lại.
d. Mỗi lần tức giận, Duy chọn cách im lặng và ra nơi khác, tránh bất hoà nhiều hơn.
Giải Đạo đức lớp 3 trang 49, 50, 51, 52 Bài 10: Em xử lý bất hòa với bạn - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 49, 50 Câu hỏi 1: Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi
Câu hỏi:
a. Minh cùng Lam đã làm gì để xử lí bất hoà với các bạn?
b. Theo em, còn cách nào khác để giúp Lam xử lí bất hoà với các bạn?
Giải Đạo đức lớp 3 trang 49, 50, 51, 52 Bài 10: Em xử lý bất hòa với bạn - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 47 Câu hỏi 2: Đọc tình huống và thực hiện theo yêu cầu:
Tình huống: Linh và Quang ngồi cùng bàn học từ đầu năm đến nay. Linh luôn gọn gàng, cẩn thận. Còn Quang hay bày bừa, không ngăn nắp. Khi Linh góp ý, Quang tỏ ra khó chịu. Thấy vậy, Linh bảo: “Tớ muốn cậu gọn gàng, ngăn nắp hơn nên mới góp ý.”. Quang dần hiểu ra.
Câu hỏi:
a. Em hãy cho biết giữa các bạn đã xảy ra bất hoà gì.
b. Em hãy nêu lợi ích khi hai bạn đã xử lí bất hoà với nhau.
Giải Đạo đức lớp 3 trang 45, 46, 47, 48 Bài 9: Em nhận biết những bất hòa với bạn - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 46 Câu hỏi 2: Quan sát tranh và thảo luận:
Câu hỏi:
a. Bất hoà nào đang xảy ra giữa các bạn? Vì sao?
b. Điều gì xảy ra khi các bạn không xử lí bất hoà?
c. Việc xử lí bất hoà mang lại lợi ích gì?
Giải Đạo đức lớp 3 trang 45, 46, 47, 48 Bài 9: Em nhận biết những bất hòa với bạn - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 45, 46 Câu hỏi 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi:
a. Hành động của các bạn trong tranh nào thể hiện việc bất hòa với bạn bè.
b. Nêu những biểu hiện bất hòa với bạn bè trong các tranh trên.
Giải Đạo đức lớp 3 trang 45, 46, 47, 48 Bài 9: Em nhận biết những bất hòa với bạn - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 43 Câu hỏi 2: Xử lí tình huống:
Tình huống 1: Nhóm em sẽ diễn kịch vào tuần sau và cần thảo luận để phân công nhiệm vụ trong nhóm. Nhóm trưởng chọn hình thức bốc thăm ngẫu nhiên để phân vai.
Câu hỏi:
Em sẽ ứng xử như thế nào khi:
– Em nhận được vai phù hợp với điểm mạnh của mình.
– Em nhận được vai lại là điểm yếu của em.
Tình huống 2: Em sắp tham gia cuộc thi vẽ tranh của trường. Tuy nhiên, em cảm thấy khả năng phối hợp màu sắc của mình chưa tốt.
Câu hỏi:
Em sẽ làm gì khi chỉ còn ba ngày nữa là cuộc thi chính thức diễn ra?
Giải Đạo đức lớp 3 trang 40, 21, 42, 43, 44 Bài 8: Em hoàn thiện bản thân - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 43 Câu hỏi 1: Đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống 1: Thấy giọng nói của mình quá nhỏ, nghe lại không hay nên Vũ rất ít nói, ngại phát biểu ý kiến. Vũ hỏi Hoàng làm sao có thể nói to, rõ ràng. Hoàng khuyên Vũ nên luyện giọng hằng ngày bằng cách đọc to truyện, thơ,... .
Tình huống 2: Sau khi đạt được giải Nhất trong cuộc thi chạy Hội khoẻ Phù Đổng cấp trường, Quyên đã không còn giữ thói quen chạy bộ mỗi sáng. Khi mẹ hỏi, Quyên bảo: “Cả trường không ai là đối thủ của con thì cần gì phải tập ạ!”.
Tình huống 3: Quân rủ Ký đến nhờ cô giáo góp ý lựa chọn tiết mục văn nghệ phù hợp với điểm mạnh, điểm yếu của mỗi người. Ký cho rằng điểm mạnh, điểm yếu phải do mình tự nhận ra, không cần hỏi người khác.
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về các bạn Vũ, Quyên, Ký trong các tình huống trên?
Giải Đạo đức lớp 3 trang 40, 21, 42, 43, 44 Bài 8: Em hoàn thiện bản thân - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 42 Câu hỏi 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi:
a. Em chọn cách nào trong các cách trên để tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của mình?
b. Em hãy kể thêm các cách khác để tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của mình.
Giải Đạo đức lớp 3 trang 40, 21, 42, 43, 44 Bài 8: Em hoàn thiện bản thân - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 40 Câu hỏi: Tham gia cuộc thi “Tài năng tỏa sáng”.
Cách chơi: Mỗi nhóm cử một đại diện thể hiện tài năng của bản thân (múa, hát,...). Phần thi của nhóm nào được nhiều bình chọn nhất sẽ thắng cuộc.
Giải Đạo đức lớp 3 trang 40, 21, 42, 43, 44 Bài 8: Em hoàn thiện bản thân - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 38, 39 Câu hỏi 2: Xử lí tình huống
Tình huống 1: Em và Thành là bạn thân. Trường tổ chức cuộc thi hát. Thành rủ em tham gia cùng. Tuy nhiên, em nghĩ hát lại chính là điểm yếu của mình.
Tình huống 2: Trường em tổ chức Hội khoẻ Phù Đổng. Các bạn động viên em tham gia môn cờ vua, nhưng em lại đá cầu rất tốt.
Câu hỏi: Em sẽ ứng xử như thế nào trong những tình huống trên?
Giải Đạo đức lớp 3 trang 36, 37, 38, 39 Bài 7: Em khám phá bản thân - Cánh diều
Đạo đức lớp 3 trang 38 Câu hỏi 1: Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm của bạn nào dưới đây? Vì sao?
a. Cô giáo cần một bạn thay mặt lớp phát biểu trước toàn trường vào giờ chào cờ. Lan xung phong vì biết điểm mạnh của mình là khả năng nói trước đám đông.
b. Đạt không tự tin khi gặp người lạ. Mẹ khuyên Đạt nên tham gia câu lạc bộ để mạnh dạn hơn. Đạt từ chối không tham gia.
Giải Đạo đức lớp 3 trang 36, 37, 38, 39 Bài 7: Em khám phá bản thân - Cánh diều