Hoạt động khám phá 1 trang 36 SGK Khoa học lớp 5: Lắp vào mạch điện hình 3b hai cái kẹp dây điện như hình 5. Dùng hai kẹp dây điện kẹp vào hai đầu miếng bìa (hình 6) và đóng khoá K thì đèn sáng hay không sáng? Miếng bìa là vật dẫn điện hay vật cách điện?
Giải Khoa học lớp 5 trang 35, 36 Bài 9: Mạch điện đơn giản. Vật dẫn điện và vật cách điện - Kết nối tri thức
Hoạt động khám phá trang 35 SGK Khoa học lớp 5: Từ các dụng cụ ở hình 2, mắc được mạch điện thắp sáng đơn giản như hình 3. Hãy:
- Chỉ ra điểm khác nhau của hai mạch điện hình 3a và 3b.
- Chỉ trên hình 3a và 3b, mô tả cấu tạo, hoạt động của mạch điện thắp sáng.
Giải Khoa học lớp 5 trang 35, 36 Bài 9: Mạch điện đơn giản. Vật dẫn điện và vật cách điện - Kết nối tri thức
Hoạt động luyện tập, vận dụng trang 32 SGK Khoa học lớp 5:
- Để an toàn khi sử dụng điện, chúng ta cần tuân thủ những quy tắc gì?
- Đề xuất việc cần làm để sử dụng điện an toàn cho gia đình và những người xung quanh.
Giải Khoa học lớp 5 trang 30, 31, 32, 33 Bài 8: Sử dụng năng lượng điện - Kết nối tri thức
Hoạt động khám phá 1 trang 30 SGK Khoa học lớp 5: Thảo luận và chia sẻ với bạn.
- Ngoài thắp sáng, chạy máy thì điện còn được sử dụng vào những việc gì?
- Quan sát hình 1, cho biết điện được truyền từ nhà máy điện đến ổ điện của mỗi gia đình, cơ quan, trường học,…. như thế nào?
Giải Khoa học lớp 5 trang 30, 31, 32, 33 Bài 8: Sử dụng năng lượng điện - Kết nối tri thức
Hoạt động khám phá 2 trang 29 SGK Khoa học lớp 5: Trình bày việc sử dụng năng lượng ở gia đình em theo gợi ý:
- Nêu những nguồn năng lượng gia đình em sử dụng hàng ngày.
- Mỗi nguồn năng lượng đó được sử dụng vào việc gì?
Ví dụ: Sử dụng năng lượng điện lấy từ ổ điện làm quạt điện quay. Khi quạt điện quay tạo ra năng lượng gió làm mát cơ thể em.
Giải Khoa học lớp 5 trang 27, 29 Bài 7: Vai trò của năng lượng - Kết nối tri thức
Hoạt động luyện tập, vận dụng 4 trang 26 SGK Khoa học lớp 5:
- Người ta thường nấu nước màu kho thịt, cá từ đường. Quan sát hình 4 và cho biết biến đổi nào đã diễn ra với đường trong quá trình nấu nước màu.
- Quan sát biến đổi của sô – cô – la trong hình 5, đề xuất cách làm để tạo nên các viên sô – cô – la có nhiều hình dạng khác nhau.
Giải Khoa học lớp 5 trang 25, 26 Bài 6: Ôn tập chủ đề Chất - Kết nối tri thức
Hoạt động luyện tập, vận dụng 2 trang 24 SGK Khoa học lớp 5:
- Quan sát hình 9 và cho biết cửa sắt bị biến đổi hoá học như thế nào.
- Qua quan sát thực tế, hãy cho biết người ta thường làm gì để ngăn ngừa sự biến đổi hoá học của các vật làm bằng sắt.
Giải Khoa học lớp 5 trang 21, 22, 23, 24 Bài 5: Sự biến đổi hoá học của chất - Kết nối tri thức
Hoạt động khám phá 1 trang 23 SGK Khoa học lớp 5: Quan sát hình 6, đọc thông tin và cho biết:
- Sự thay đổi của đinh sắt sau khi bị gỉ.
- Biến đổi nào đã diễn ra đối với đinh sắt? Giải thích.
Đinh sắt (hình 6a) để lâu ngày ngoài không khí hoặc nơi ẩm ướt sẽ bị gỉ (hình 6b). Lúc này, trên bề mặt đinh sẽ xuất hiện một lớp gỉ màu nâu đỏ. Nếu đinh sắt bị gỉ nặng, sẽ dễ bị gãy và không sử dụng được nữa. Vì vậy, người ta thường sơn hoặc bôi dầu mỡ lên đinh sắt để chống gỉ. |
|
Giải Khoa học lớp 5 trang 21, 22, 23, 24 Bài 5: Sự biến đổi hoá học của chất - Kết nối tri thức
Hoạt động khám phá 2 trang 21 SGK Khoa học lớp 5: Thí nghiệm tìm hiểu biến đổi hoá học của đường.
Chuẩn bị: đường trắng, 1 bát sứ chịu nhiệt, 1 kiềng sắt, 1 lưới tản nhiệt, 1 cốc nến, 1 bật lửa.
Tiến hành:
- Cho một ít đường vào bát sứ, đặt bát sứ lên kiềng sắt có lưới tản nhiệt.
- Đốt nến và đun nóng bát sứ đến khi đường chuyển màu (hình 3) thì tắt nến, để nguội.
Nhận xét sự biến đổi màu của đường dưới tác dụng của nhiệt.
Cho biết hiện tượng xảy ra, nếu tiếp tục đun.
Giải Khoa học lớp 5 trang 21, 22, 23, 24 Bài 5: Sự biến đổi hoá học của chất - Kết nối tri thức
Câu hỏi mở đầu trang 21 SGK Khoa học lớp 5: Để tạo hương vị cho bánh kẹo như bánh phờ - lăng (flan), người ta thường thêm ca – ra – men. Dù được nấu từ đường có màu trắng và vị ngọt nhưng ca – ra – men lại có màu nâu, vị đắng và ngọt dịu. Vậy biến đổi nào đã xảy ra?
Giải Khoa học lớp 5 trang 21, 22, 23, 24 Bài 5: Sự biến đổi hoá học của chất - Kết nối tri thức
Hoạt động luyện tập, vận dụng 2 trang 20 SGK Khoa học lớp 5: Đọc thông tin và giải thích vì sao trong tương lai gấu Bắc Cực có thể không còn nơi để sinh sống?
Nhiệt độ trung bình của Trái Đất đang tăng lên do tình trạng ô nhiễm không khí. Sự thay đổi nhiệt độ này khiến băng ở Bắc Cực tan ra (hình 10). Nếu quá trình này tiếp diễn trong thời gian dài thì gấu Bắc Cực có thể biến mất trong tương lai, vì không còn nơi để sinh sống. |
|
Giải Khoa học lớp 5 trang 17, 18, 19, 20 Bài 4: Đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí. Sự biến đổi trạng thái của chất - Kết nối tri thức