Câu hỏi mở đầu trang 5 SGK Khoa học lớp 5: Ở vùng cao nguyên đá, cây ngô được trồng trong các khe đá mà không trồng được trên đá (hình 1). Vậy trong đất, có những thành phần nào giúp cho cây trồng có thể phát triển?
Giải Khoa học lớp 5 trang 5, 6, 8 Bài 1: Thành phần và vai trò của đất đối với cây trồng - Kết nối tri thức
Hoạt động luyện tập, vận dụng 3 trang 109 SGK Khoa học lớp 5: Khi đi tham quan chùa Hương, du khách được chở bởi các thuyền chèo bằng tay. Theo em:
- Chèo thuyền bằng tay có những lợi ích gì đối với môi trường?
- Vì sao không nên sử dụng thuyền chạy bằng động cơ xăng, dầu ở đó?
Giải Khoa học lớp 5 trang 108, 109 Bài 30: Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trường - Kết nối tri thức
Hoạt động luyện tập, vận dụng 2 trang 109 SGK Khoa học lớp 5: Trên đường về quê, em thấy sau mùa gặt người nông dân thường đốt rơm rạ trên đồng ruộng (hình 2).
- Cho biết hoạt động đó có tác động như thế nào đến:
+ Môi trường không khí.
+ Động vật, thực vật.
+ Sức khoẻ của người dân trong khu vực.
- Thảo luận cùng bạn, đề xuất cách xử lí rơm rạ sau thu hoạch.
Giải Khoa học lớp 5 trang 108, 109 Bài 30: Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trường - Kết nối tri thức
Bài tập 3 trang 99 SGK Khoa học 5. Hãy tìm hiểu về “Ngày môi trường thế giới’’, ngày 05 tháng 6 hằng năm và lập kế hoạch nhỏ với những việc làm thiết thực góp phần bảo vệ môi trường để hưởng ứng ngày này. Thực hiện kế hoạch đó và tuyên truyền người thân, bạn bè cùng thực hiện.
Giải Khoa học lớp 5 trang 99 Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trường - Cánh diều
Thực hành thí nghiệm trang 97 SGK Khoa học 5: Vận động mọi người cùng sống hòa hợp với thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học ở địa phương.
Bước 1: Chọn một trong các chủ đề sau đây:
- Sống hòa hợp với thiên nhiên xung quanh, bảo vệ động vật, thực vật, tôn trọng sự sống của mọi vật ở địa phương.
- Bảo vệ, chăm sóc cảnh quan, môi trường sống của gia đình, trường học, cộng đồng.
Bước 2: Xây dựng nội dung và hình thức vận động bằng cách:
- Tìm các thông tin liên quan đến chủ đề đã chọn
- Xác định các thông điệp chính để quyền đạt lại cho người khác bằng dấu hiệu hoặc tranh vẽ,…
Bước 3: Thực hiện tuyên truyền các thông tin, khẩu hiệu, tranh vẽ,..đến những người xung quanh.
Giải Khoa học lớp 5 trang 94, 96, 97 Bài 20: Tác động của con người đến môi trường - Cánh diều
Thực hành thí nghiệm trang 96 SGK khoa học 5: Tìm hiểu những việc làm góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Bước 1: Lập danh sách những việc làm thiết thực, phù hợp để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường theo gợi ý dưới đây. Em hãy đánh giá mức độ thực hiện với các việc em đã làm được.
Việc làm |
Ý nghĩa của việc làm |
Mức độ thực hiện (Tốt, đạt, chưa đạt) |
1. Sử dụng cẩn thận các đồ dùng, thiết bị trong các gia đình, không làm hỏng hay đổ vỡ. |
Góp phần làm giảm rác thải ra môi trường, tiết kiệm được tiền của gia đình, tài nguyên thiên nhiên. |
? |
2. ? |
? |
? |
Bước 2: Trình bày trước lớp những việc em đã thực hiện được.
Giải Khoa học lớp 5 trang 94, 96, 97 Bài 20: Tác động của con người đến môi trường - Cánh diều
Thực hành thí nghiệm trang 96 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu về tác động tích cực và tiêu cực của con người đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em
Bước 1: Lựa chọn một trong hai nội dung dưới đây:
- Tác động tích cực và tiêu cực của con người đến môi trường (đất, nước, không khí).
- Tác động tích cực và tiêu cực của con người đến tài nguyên thiên nhiên.
Bước 2: Thu thập thông tin về nội dung đã chọn.
Bước 3: chia sẻ kết quả thu thập được.
Giải Khoa học lớp 5 trang 94, 96, 97 Bài 20: Tác động của con người đến môi trường - Cánh diều
Thực hành thí nghiệm trang 93 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu về chức năng của môi trường đối với con người
Bước 1: Lập kế hoạch
- Mỗi nhóm lập sơ đồ chức năng của môi trường đối với con người theo gợi ý sau.
- Phân công nhiệm vụ cho thành viên trong nhóm thu thập thông tin qua thực tế hoặc internet về các chức năng đó.
Bước 2: Thực hiện kế hoạch
- Mỗi thành viên thực hiện nhiệm vụ được phân công
- Thảo luận nhóm và tổng hợp kết quả hoạt động nhóm
Bước 3: Báo cáo sản phẩm.
Giải Khoa học lớp 5 trang 90, 91, 92, 93 Bài 19: Chức năng của môi trường đối với sinh vật - Cánh diều
Luyện tập vận dụng trang 88 SGK Khoa học 5: Em sẽ thực hiện lời hứa giữ bí mật trong tình huống nào sau đây? Vì sao?
Tình huống 1: Bạn em rủ em cùng làm một tấm bưu thiếp tặng sinh nhật một bạn trong nhóm. Khi làm bưu thiếp phải giữ bí mật để tạo bất ngờ.
Tình huống 2: Bạn em rủ em đến nhà một người bạn mà bạn ấy mới quen ở trên mạng nhưng khi đi phải giữ bí mật với người nhà.
Giải Khoa học lớp 5 trang 83, 86, 87 Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại - Cánh diều
Thực hành, thí nghệm trang 87 SGK Khoa học 5:
1. Lập danh sách những người đáng tin cậy
Hãy lập danh sách những người đáng tin cậy có thể giúp em khi em cần giúp đỡ. Cho biết vì sao em chọn những người đó.
2. Đưa ra yêu cầu với người tin cậy để được giúp đỡ
Cho tình huống sau:
Bạn của em kể rằng. Một người quen của gia đình mỗi khi đến chơi đều nhìn bạn ấy rất chăm chú. Một lần lúc không có ai, người đó nói “Ôi, cháu đáng yêu quá!’’ và dang tay định ôm làm bạn ấy rất sợ.
a) Em sẽ làm gì sau khi nghe câu chuyện của bạn em?
b) Nếu gặp tình huống tương tự, em sẽ làm gì? Đóng vai thể hiện cách ứng xử của em theo gợi ý dưới đây.
Giải Khoa học lớp 5 trang 83, 86, 87 Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại - Cánh diều
Thực hành, thí nghệm trang 86 SGK Khoa học 5: Nhận biết một số cách phòng tránh bị xâm hại tình dục và cách phòng tránh
Bước 1: Lựa chọn một trong các tình huống sau:
Bước 2: Thảo luận nhóm, phân tích nguy cơ có thể bị xâm hại tình dục trong mỗi tình huống đó và nêu biện pháp phòng tránh.
Ví dụ:
Tình huống |
Nguy cơ có thể bị xâm hại tình dục |
Biện pháp |
Kết bạn với người lạ |
Người đó có thể dụ dỗ, đe dọa cho xem những hình ảnh vùng riêng tư, hạn gặp ở nơi không an toàn và có hành vi xâm hại,… |
Không kết bạn với người lạ trên mạng, nếu có người cố tình gửi hình ảnh đó thì sẽ nói với người tin cậy. |
Bước 3: Báo cáo kết quả trước lớp.
Giải Khoa học lớp 5 trang 83, 86, 87 Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại - Cánh diều
Luyện tập vận dụng trang 86 SGK Khoa học 5: Dựa vào các tình huống sau, cho biết những hành động nào cần phản đối? Vì sao?
Tình huống 1: Một bạn nam bị người anh họ trêu đùa làm bạn ấy rất khó chịu. Bạn ấy chống lại nhưng người anh học vẫn không buông ra.
Tình huống 2: Một bạn nữ trên đường đi học về, bị một nhóm học sinh lớn hơn đi theo và trêu trọc.
Giải Khoa học lớp 5 trang 83, 86, 87 Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại - Cánh diều
Câu hỏi quan sát trang 84 SGK Khoa học 5: Hãy đọc tình huống trong hình 2 và cho biết:
- Cảm giác của bạn A trong câu chuyện như thế nào?
- Em phản đối hoặc đồng ý với hành động của bạn nào trong câu chuyện?Vì sao?
Giải Khoa học lớp 5 trang 83, 86, 87 Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại - Cánh diều
Câu hỏi mở đầu trang 83 SGK Khoa học 5: Chọn một trong các cảm giác dưới đây và chia sẻ với các bạn về tình huống khiến em có những cảm giác đó.
- Vui, phấn khởi; Buồn, lo lắng, giận, bực tức.
- Tôn trọng; coi thường.
Giải Khoa học lớp 5 trang 83, 86, 87 Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại - Cánh diều
Luyện tập, vận dụng trang 82 SGK Khoa học 5: Lập danh sách những việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. Tự đánh giá mức độ thực hiện những việc làm đó của em dựa vào gợi ý dưới đây.
Việc cần làm |
Mức độ thực hiện |
|
Nếu chưa tốt nêu cách khắc phục |
|
Tốt |
Chưa tốt |
|
1. Ngủ đủ giấc |
× |
|
|
? |
? |
? |
? |
Giải Khoa học lớp 5 trang 77, 80, 82 Bài 17: Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm trang 82 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu thông tin về chăm sóc, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
Bước 1: Tìm hiểu thông tin về một trong các chủ đề sau:
- Chế độ ăn uống cân bằng, lành mạnh cho tuổi dậy thì.
- Các hoạt động vận động, thể dục, thể thao tốt cho sự phát triển của cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Cách kiểm soát cảm xúc theo hướng tích cực, tránh căng thẳng ở tuổi dậy thì.
Bước 2: Chia sẻ thông tin em tìm hiểu được với các bạn.
Giải Khoa học lớp 5 trang 77, 80, 82 Bài 17: Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm trang 80 SGK Khoa học 5: Viết các việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể. Đánh giá về ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể của em theo bảng dưới đây.
Việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể |
Đã thực hiện |
|
|
Tự giác |
Cần có sự nhắc nhở |
Tắm hằng ngày bằng nước sạch và sữa tắm |
× |
|
? |
? |
? |
Giải Khoa học lớp 5 trang 77, 80, 82 Bài 17: Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì - Cánh diều