Thực hành, thí nghiệm trang 31 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy
Bước 1. Mỗi nhóm lựa chọn một trong các chủ đề năng lượng mặt trời, năng lượng gió hoặc năng lượng nước chảy.
Bước 2. Thu thập thông tin, hình ảnh về việc khai thác, sử dụng năng lượng (theo chủ đề đã chọn) dựa vào gợi ý sau đây.
Mục đích khai thác, sử dụng |
Thuận lợi khi khai thác, sử dụng |
Khó khăn khi khai thác, sử dụng |
Sử dụng năng lượng mặt trời để sản xuất muối biển |
Không mất chi phí cho nguồn năng lượng; ở Việt Nam có nắng nhiều… |
? |
? |
? |
? |
Bước 3: Trình bày kết quả.
Giải Khoa học lớp 5 trang 29, 30, 31 Bài 6: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm trang 30 SGK Khoa học 5: Thí nghiệm sử dụng năng lượng gió để tạo ra điện
• Chuẩn bị: Máy phát điện nhỏ có gắn cánh quạt và nối với bóng đèn, băng dính, hộp nhỏ làm giá đỡ và máy sấy tóc.
• Tiến hành.
- Dùng băng dính cố định máy phát điện vào hộp.
- Dùng máy sấy tóc tạo ra gió làm quay cánh quạt. (Lưu ý: không sử dụng máy sấy tóc ở chế độ nhiệt.)
- Quan sát bóng đèn và nhận xét
- Điều chỉnh gió thổi mạnh hoặc thổi nhẹ vào cánh quạt.
- Quan sát và nhận xét về độ sáng bóng đèn trong trường hợp gió thổi mạnh và gió thổi nhẹ
Giải Khoa học lớp 5 trang 29, 30, 31 Bài 6: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy - Cánh diều
Câu hỏi hoặc thảo luận trang 30 SGK Khoa học 5: Nêu thêm một số phương tiện, máy móc và hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
Giải Khoa học lớp 5 trang 29, 30, 31 Bài 6: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy - Cánh diều
Câu hỏi quan sát trang 29 SGK Khoa học 5: Các phương tiện, máy móc và hoạt động của con người trong hình 1 sử dụng năng lượng nào? Nêu tên các phương tiện, máy móc và hoạt động đó.
Giải Khoa học lớp 5 trang 29, 30, 31 Bài 6: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm trang 28 SGK Khoa học 5: Thực hiện tiết kiệm chất đốt
Bước 1: Tìm hiểu những việc làm tiết kiệm chất đốt qua sách, báo, internet…
Ví dụ: Tắt bếp khi không sử dụng; điều chỉnh ngọn lửa phù hợp khi đun;…
Bước 2: Trao đổi thông tin trong nhóm và lựa chọn hình thức báo cáo.
Bước 3: Báo cáo kết quả.
Giải Khoa học lớp 5 trang 24, 25, 26, 27, 28 Bài 5: Năng lượng và năng lượng chất đốt - Cánh diều
Câu hỏi quan sát trang 27 SGK Khoa học 5: Dựa vào các hình dưới đây, cho biết:
1. Vì sao khi sử dụng chất đốt có thể gây ô nhiễm môi trường?
2. Một số biện pháp hạn chế gây ô nhiễm khi sử dụng chất đốt.
Giải Khoa học lớp 5 trang 24, 25, 26, 27, 28 Bài 5: Năng lượng và năng lượng chất đốt - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm trang 26 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu về vai trò của chất đốt
Bước 1: Tìm hiểu thông tin về một trong những vai trò của chất đốt qua sách, báo, internet,…
Ví dụ:
- Vai trò của chất đốt trong giao thông, vận tải.
- …
Bước 2: Trao đổi thông tin trong nhóm và lựa chọn hình thức báo cáo.
Bước 3: Báo cáo kết quả.
Giải Khoa học lớp 5 trang 24, 25, 26, 27, 28 Bài 5: Năng lượng và năng lượng chất đốt - Cánh diều
Luyện tập, vận dụng trang 22 SGK Khoa học 5: Nêu ví dụ về sự biến đổi hoá học của chất trong thực tiễn và cho biết dấu hiệu giúp em nhận biết sự biến đổi đó theo gợi ý sau.
Sự biến đổi hóa học của chất |
Dấu hiệu nhận biết |
? |
? |
Giải Khoa học lớp 5 trang 20, 21, 22 Bài 4: Sự biến đổi hóa học của chất - Cánh diều
Thực hành và thí nghiệm 2 trang 21 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu sự biến đổi của vỏ trứng
▪ Chuẩn bị: Ba mảnh vỏ trứng gà (kí hiệu 1, 2, 3), nước, giấm, hai cốc thuỷ tinh (A và B) và một khay đựng.
▪ Tiến hành:
- Đặt vỏ trứng 1 vào cốc A, vỏ trứng 2 vào cốc B, vỏ trứng 3 để nguyên trên khay (hình 4).
- Dự đoán vỏ trứng trong giấm, trong nước hay để nguyên sẽ bị biến đổi hoá học.
- Đổ giấm vào cốc A, đổ nước vào cốc B sao cho ngập vỏ trứng (hình 5). Quan sát hiện tượng xảy ra trên vỏ trứng trong mỗi cốc.
- Sau 5 phút, lấy vỏ trứng trong mỗi cốc ra khay, quan sát, chạm tay vào bề mặt vỏ trứng để cảm nhận và so sánh vỏ trứng 1, 2, 3 với nhau.
- Cho biết vỏ trứng nào bị biến đổi hoá học. Vì sao em biết?
- So sánh kết quả với dự đoán của em.
Giải Khoa học lớp 5 trang 20, 21, 22 Bài 4: Sự biến đổi hóa học của chất - Cánh diều
Thực hành và thí nghiệm 1 trang 21 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu sự biến đổi của gạo
▪ Chuẩn bị:
▪ Tiến hành:
- Quan sát màu sắc, ngửi mùi và nếm vị của gạo và cơm.
- Nghiền nhỏ một thìa gạo bằng bộ chày cối, quan sát màu sắc, ngửi mùi và nếm gạo sau khi nghiền nhỏ.
- Thảo luận:
+ Hạt gạo khi được nghiền nhỏ có sự biến đổi gì so với hạt gạo chưa nghiền?
+ Gạo và cơm có màu sắc, mùi, vị giống nhau không?
+ Khi nấu thành cơm, hạt gạo đã có sự biến đổi gì?
Giải Khoa học lớp 5 trang 20, 21, 22 Bài 4: Sự biến đổi hóa học của chất - Cánh diều
Câu hỏi quan sát trang 20 SGK Khoa học 5: Sự biến đổi của đường trong trường hợp nào dưới đây là biến đổi hoá học và trường hợp nào không phải biến đổi hoá học? Vì sao?
Trường hợp 1: Hoà tan đường trong nước.
Trường hợp 2: Đun nóng đường đến khi đường đổi màu và có mùi khét.
Giải Khoa học lớp 5 trang 20, 21, 22 Bài 4: Sự biến đổi hóa học của chất - Cánh diều
Luyện tập và vận dụng trang 19 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu trong các bước làm kem, bước nào có sự biến đổi trạng thái của các nguyên liệu? Từ đó, cho biết em đưa ra cách đặt que vào kem để làm kem que như hình 1 là đúng hay sai. Vì sao?
Giải Khoa học lớp 5 trang 16, 17, 18, 19 Bài 3: Sự biến đổi trạng thái của chất - Cánh diều
Thực hành thí nghiệm trang 19 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu sự biến đổi trạng thái của chất.
• Chuẩn bị:
• Tiến hành: Thực hiện làm nến như các bước trong hình 7. Quan sát và cho biết sự biến đổi trạng thái của sáp đậu nành trong quá trình làm nến.
Giải Khoa học lớp 5 trang 16, 17, 18, 19 Bài 3: Sự biến đổi trạng thái của chất - Cánh diều