Câu hỏi 3 (trang 65 SGK Đạo đức 5 – Cánh diều): Xử lí tình huống
Em hãy lên thực đơn và đi chợ mua thực phẩm để chuẩn bị bữa cơm cho gia đình với một số yêu cầu sau:
– Số tiền để đi chợ: 100.000 đồng:
– Thực phẩm phải đảm bảo các nhóm dinh dưỡng cần thiết (chất đạm, chất đường bột, chất béo, vi-ta-min (vitamin) và chất khoảng);
– Số lượng thành viên trong gia đình: 4 người.
Giải Đạo đức lớp 5 trang 62, 63, 64, 65 Bài 12: Em sử dụng tiền hợp lí - Cánh diều
Câu hỏi 2 (trang 64 SGK Đạo đức 5 – Cánh diều): Đọc tình huống và thực hiện yêu cầu
Để giúp An chủ động hơn trong việc sử dụng tiền tiết kiệm của mình, bố mẹ bảo An hãy để tiền vào từng túi theo tỉ lệ phù hợp với mục đích sử dụng. An quyết định túi số 1 sẽ bỏ 10% khoản tiền để dành cho hoạt động từ thiện, túi số 2 sẽ bỏ 20% khoản tiền để dành cho tiết kiệm lâu dài. An vẫn đang phân vân chưa biết chia số tiền còn lại vào các túi khác như thế nào.
Câu hỏi: Em hãy giúp An tính toán và chia số tiền trên vào từng túi sao cho hợp lí.
Giải Đạo đức lớp 5 trang 62, 63, 64, 65 Bài 12: Em sử dụng tiền hợp lí - Cánh diều
Câu hỏi 2 (trang 59 SGK Đạo đức 5 – Cánh diều): Đọc thông tin và trả lời câu hỏi
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ CHI TIÊU KA-KÊ-BÔ
Phương pháp quản lí chi tiêu Ka-kê-bô (Kakeibo) được nhà báo người Nhật
Ha-ni Mô-tô-kôn (Hani Motokon) sáng tạo vào năm 1904. Trong tiếng Nhật, Ka-kê-bô nghĩa là quyển sổ gia đình. Ý nghĩa của việc tạo ra phương pháp này là giúp mọi người biết cách chi tiêu hợp lí trong cuộc sống và cân bằng tài chính của gia đình.
Phương pháp quản lí chi tiêu này đang được áp dụng rộng rãi giúp cho mỗi cá nhân, gia đình có thể tiết kiệm lên tới 40% thu nhập. Để sử dụng phương pháp Ka-kê-bộ vào trong quản lí chi tiêu, bạn cần trả lời được bốn câu hỏi:
– Bạn có bao nhiêu tiền?
– Bạn muốn tiết kiệm bao nhiêu tiền?
– Bạn sẽ tiêu bao nhiêu tiền?
– Bạn sẽ làm gì để cải thiện?
Đây chính là những câu hỏi nhằm kê khai việc sử dụng tiền của bạn hiện tại như thế nào, mục tiêu tiết kiệm ra sao, để từ đó đưa ra biện pháp cải thiện phù hợp nhất. Việc mở sổ Ka-kê-bộ nên được bắt đầu thực hiện từ đầu tháng và tổng kết vào cuối tháng để có kết quả chính xác nhất.
Cách thức thực hiện phương pháp Ka-kê-bộ rất đơn giản. Bạn chỉ cần sử dụng một quyển sổ để ghi chép các khoản thu chi của mình và trả lời chính xác bốn câu hỏi đã được nêu ở trên. Nếu bạn liệt kê các khoản này càng chi tiết thì việc quản lí càng dễ dàng.
(Theo Mitsuki Okazaki, Phương pháp quản lí chi tiêu đơn giản và hiệu quả, NXB Công Thương)
Câu hỏi:
a. Em có nhận xét gì về cách quản lí chi tiêu theo phương pháp Ka-kê-bộ?
b. Em sẽ khuyên bạn bè như thế nào để sử dụng tiền hợp lí?
Giải Đạo đức lớp 5 trang 62, 63, 64, 65 Bài 12: Em sử dụng tiền hợp lí - Cánh diều
Câu hỏi 1 (trang 58 SGK Đạo đức 5 – Cánh diều): Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Câu hỏi:
a. Em hãy nêu các cách sử dụng tiền hợp lí trong mỗi bức tranh trên.
b. Hãy nêu thêm các cách sử dụng tiền hợp lí khác mà em biết
Giải Đạo đức lớp 5 trang 62, 63, 64, 65 Bài 12: Em sử dụng tiền hợp lí - Cánh diều
Câu hỏi 3 (trang 60 SGK Đạo đức 5 – Cánh diều): Xử lí tình huống
Tình huống 1
Na và Lan đạt giải trong cuộc thi Ô-lim-pic (Olympic) tiếng Anh và được tiền thưởng. Na rủ Lan tới trung tâm thương mại để mua sắm. Lan cũng rất thích nhưng phân vân vì gia đình Lan còn khó khăn.
? Nếu là Lan, em sẽ sử dụng số tiền thưởng của mình như thế nào?
Tình huống 2
Bố ra điều kiện, khi nào Tuấn để dành được 300 000 đồng, bố sẽ thêm tiền để mua cho bạn một chiếc xe đạp. Hôm nay là ngày Tuấn đã để dành đủ số tiền trên. Nhưng trên đường đi học về, Tuấn lại gặp một người bán món đồ chơi mà bạn đã muốn có từ lâu. Tuấn phân vân có nên mua đồ chơi đó hay không.
? Nếu là Tuấn, em sẽ làm gì? Vì sao?
Tình huống 3
Thấy chiếc mũ màu đỏ trong cửa hàng, Linh nói với Huệ: 'Tớ sẽ dùng số tiền còn lại để mua chiếc mũ này'. Huệ nói: 'Mình thấy chiếc mũ này ở cửa hàng khác giá rẻ hơn'.
? Nếu là Linh, em sẽ làm gì? Vì sao?
Tình huống 4
Mẹ cho Nga tiền để mua bộ váy mới tham gia hội diễn ở trường. Nhưng Nga thấy chị Hằng cũng có bộ váy tương tự. Nga băn khoăn nên sử dụng số tiền mẹ cho để mua bộ váy mới hay mượn bộ váy của chị Hằng.
? Nếu là Nga, em sẽ làm gì? Vì sao?
Giải Đạo đức lớp 5 trang 58, 59, 60, 61 Bài 11: Em nhận biết việc sử dụng tiền hợp lí - Cánh diều
Câu hỏi 2 (trang 56 SGK Đạo đức 5 – Cánh diều): Bạn nào sử dụng tiền hợp lí trong các trường hợp sau? Vì sao?
a. Hiếu luôn cân nhắc và chỉ mua những món đồ phù hợp với nhu cầu của bản thân.
b. Hiền trích một phần tiền thưởng của cuộc thi Hội khoẻ Phù Đổng để mua khăn len tặng bà.
c. Bình sử dụng toàn bộ tiền đang có để chơi trò chơi điện tử.
d. My so sánh giá và chất lượng của món đồ ở các cửa hàng trước khi mua.
e. Cặp sách vẫn còn mới, nhưng Bảo vẫn xin tiền mẹ để mua thêm một
chiếc khác.
Giải Đạo đức lớp 5 trang 58, 59, 60, 61 Bài 11: Em nhận biết việc sử dụng tiền hợp lí - Cánh diều
Câu hỏi 2 (trang 59 SGK Đạo đức 5 – Cánh diều): Đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi
Trường hợp 1
Ngoài giờ học, Hà dành thời gian chăm sóc đàn gà để có thêm thu nhập. Năm học mới, Hà sử dụng tiền bán gà để mua đồ dùng học tập. Số tiền còn lại, Hà để dành tiết kiệm, phòng khi cần đến. Trước khi chi tiêu, Hà cân nhắc rất cẩn thận và chỉ mua những món đồ cần thiết. Nhờ vậy, Hà luôn chủ động trong chi tiêu và còn giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn. Hà thấy mình tự tin và vui vẻ.
Trường hợp 2
Mỗi lần về thăm quê, chú An thường cho Bằng một số tiền. Chú dặn Bằng cân nhắc kĩ trước khi chi tiêu để sử dụng tiền thật hợp lí. Nhưng mỗi lần được chú cho tiền, Bằng sử dụng hết để mua những món đồ chơi mà mình thích. Biết chuyện, chú An không hài lòng về việc sử dụng tiền lãng phí của Bằng.
Câu hỏi:
a. Hà và Bằng đã sử dụng tiền vào những việc gì? Việc sử dụng tiền của Hà và Bằng đã dẫn đến điều gi
b. Vì sao phải sử dụng tiền hợp lí
Giải Đạo đức lớp 5 trang 58, 59, 60, 61 Bài 11: Em nhận biết việc sử dụng tiền hợp lí - Cánh diều
Câu hỏi 1 (trang 58 SGK Đạo đức 5 – Cánh diều): Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi:
a. Các bạn trong tranh nào biết sử dụng tiền hợp lí? Vì sao?
b. Hãy kể thêm các biểu hiện sử dụng tiền hợp lí khác mà em biết.
Giải Đạo đức lớp 5 trang 58, 59, 60, 61 Bài 11: Em nhận biết việc sử dụng tiền hợp lí - Cánh diều
Câu hỏi (trang 58 SGK Đạo đức 5 – Cánh diều): Tham gia trò chơi Hãy chọn giá đúng và trả lời câu hỏi
Cách chơi: Học sinh lựa chọn một ô số, mỗi ô số tương ứng với một sản phẩm. Học sinh đoán đúng giá hoặc thấp hơn gần nhất với giá của sản phẩm sẽ là người chiến thắng.
Giải Đạo đức lớp 5 trang 58, 59, 60, 61 Bài 11: Em nhận biết việc sử dụng tiền hợp lí - Cánh diều
Câu hỏi 2 (trang 57 SGK Đạo đức 5 – Cánh diều): Hãy thực hành nguyên tắc bàn tay để giúp em giữ khoảng cách an toàn và bảo vệ bản thân.
– Ngón cái: Ôm hôn đối với người thân ruột thịt, cha mẹ, ông bà.
– Ngón trỏ: Nắm tay đối với bạn bè, thầy cô, họ hàng.
– Ngón giữa: Bắt tay khi gặp người quen.
– Ngón áp út: Vẫy tay nếu đó là người mới quen.
– Ngón út: Xua tay không tiếp xúc, thậm chí hét to và bỏ chạy đối với người mà em cảm thấy nguy hiểm, đòi hỏi thân mật với em.
Giải Đạo đức lớp 5 trang 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57 Bài 10: Em phòng, tránh xâm hại - Cánh diều
Câu hỏi 3 (trang 45 SGK Đạo đức 5 – Cánh diều): Xử lí tình huống
Tình huống 1
Chỉ vì không cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra, Minh đã bị nhóm bạn ngồi gần cô lập, không cho chơi cùng nữa.
? Nếu chứng kiến việc làm của các bạn trên, em sẽ khuyên các bạn như thế nào?
Tình huống 2
Do bố mẹ đi làm xa, Hoàng về quê sống cùng với chú để tiện cho việc học hành. Sau khi đi học về, Hoàng thường bị chú bắt bưng bê đồ ăn cho khách và rửa bát đĩa. Ngày nào công việc cũng lặp lại như vậy, có khi đến 10 giờ tối.
? Nếu là Hoàng, em sẽ làm gì?
Giải Đạo đức lớp 5 trang 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57 Bài 10: Em phòng, tránh xâm hại - Cánh diều
Câu hỏi 3 (trang 54 SGK Đạo đức 5 - Cánh diều): Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu sau:
Câu hỏi:
a. Em hãy sắp xếp các tranh theo thứ tự phù hợp.
b. Bạn trong tranh đã ứng xử như thế nào khi gặp người có hành vi xâm hại?
c. Kể thêm các cách phòng, tránh xâm hại mà em biết
Giải Đạo đức lớp 5 trang 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57 Bài 10: Em phòng, tránh xâm hại - Cánh diều
Câu hỏi 2 (trang 53 SGK Đạo đức 5 – Cánh diều): Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi:
a. Bạn nào trong tranh đã nhận biết được nguy cơ và biết cách phòng, tránh xâm hại?
b. Việc phòng, tránh nguy cơ xâm hại có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân em?
Giải Đạo đức lớp 5 trang 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57 Bài 10: Em phòng, tránh xâm hại - Cánh diều
Câu hỏi (trang 51 SGK Đạo đức 5 – Cánh diều): Tham gia trò chơi Ghép chữ
Cách chơi: Em hãy ghép các chữ cái trong ba tấm khiên thành những từ ngữ có nghĩa liên quan đến việc bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi xâm hại.
Giải Đạo đức lớp 5 trang 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57 Bài 10: Em phòng, tránh xâm hại - Cánh diều
Câu hỏi 2 (trang 49 SGK Đạo đức 5 – Cánh diều): Đọc tình huống và thực hiện yêu cầu
Xuân thường bị anh trai chửi mắng và dùng những lời lẽ xúc phạm danh dự mỗi khi Xuân học không tốt hoặc làm sai việc gì đó.
Câu hỏi:
a. Theo em, Xuân có đang bị xâm hại không? Vì sao?
b. Em hãy giúp Xuân và anh trai hiểu về biểu hiện và tác hại của xâm hại.
Giải Đạo đức lớp 5 trang 47, 48, 49, 50 Bài 9: Em nhận biết biểu hiện xâm hại - Cánh diều
Câu hỏi 1 (trang 47 SGK Đạo đức 5 – Cánh diều): Kể chuyện theo tranh và thực hiện yêu cầu:
Câu hỏi:
a. Những biểu hiện xâm hại nào đang diễn ra trong câu chuyện trên?
b. Kể thêm các biểu hiện xâm hại trẻ em mà em biết.
Giải Đạo đức lớp 5 trang 47, 48, 49, 50 Bài 9: Em nhận biết biểu hiện xâm hại - Cánh diều
Câu hỏi 4 (trang 46 SGK Đạo đức 5 – Cánh diều): Xử lí tình huống
Tiến thường xuyên rơi vào tình trạng bận rộn, các công việc chồng chéo nhau. Cuối tuần, Hà sang học nhóm thì thấy Tiến phàn nàn rằng bản thân chẳng có thời gian.
Câu hỏi: Nếu là Hà, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
Giải Đạo đức lớp 5 trang 42, 43, 44, 45, 46 Bài 8: Em lập kế hoạch cá nhân - Cánh diều
Câu hỏi 2 (trang 45 SGK Đạo đức 5 – Cánh diều): Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm nào dưới đây? Vì sao?
a. Sang luôn chủ động lập kế hoạch cá nhân và hoàn thành kế hoạch đúng tiến độ.
b. Minh cho rằng việc lập kế hoạch cá nhân là không cần thiết, vì mọi thứ đã có trong đầu.
c. Nga thường lập kế hoạch xong rồi để đó, khi nào nhớ đến thì mới làm.
d. Nguyên chỉ lập kế hoạch cho việc học tập.
e. Kiệt học tập và làm việc theo phương châm “Việc hôm nay chớ để ngày mai'.
Giải Đạo đức lớp 5 trang 42, 43, 44, 45, 46 Bài 8: Em lập kế hoạch cá nhân - Cánh diều