Câu hỏi:
58 lượt xemChọn 1 trong 2 đề sau:
a) Viết đoạn văn giới thiệu một tác phẩm mà em đã đọc (hoặc nghe, xem) về người có ý chí, nghị lực. Trang trí cho bài viết.
Gợi ý
– Tên tác phẩm là gì? Nhân vật có ý chí, nghị lực trong tác phẩm đó là ai?
– Điều gì ở nhân vật đó khiến em chú ý (cảm phục, quý mến,...)?
– Em thích những chi tiết hoặc hình ảnh nào trong tác phẩm đó? Vì sao?
– Tác phẩm đó đem lại cho em bài học gì và khiến em thay đổi như thế nào trong suy nghĩ, hành động?
b) Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một câu tục ngữ mà em đã học ở Bài 4. Trang trí cho bài viết.
Gợi ý
– Câu tục ngữ nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất?
– Câu tục ngữ đó ý nói gì?
– Em có tán thành ý kiến được nêu trong câu tục ngữ đó không? Vì sao?
– Câu tục ngữ đó đã khiến em thay đổi như thế nào trong suy nghĩ, hành động?
Lời giải
Hướng dẫn giải:
a) Tác phẩm “Tôi đi học” của tác giả Nguyễn Ngọc Kí đã nói về quá trình đi học vất vả gian nan của tác giả, ắt hẳn đó sẽ là một việc khó khăn đối với một người bị liệt cả 2 tay như ông khi đến trường học chữ, nhưng với ý chí nghị lực của mình ông đã luyện viết bằng chân và nỗ lực quyết tâm đến trường học chữ. Qua tác phẩm của ông giúp em nhận ra được giá trị của việc học tập cũng như sự quyết tâm và ý chí nghị lực vươn lên khỏi khó khăn để theo đuổi ước mơ của mình
b) Câu ca dao tục ngữ để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất là “Có công mài sắt có ngày nên kim” Vì câu tục ngữ này như muốn nói với chúng ta là khi chúng ta kiên trì chịu khó quyết tâm thực hiện một việc gì đó thì sẽ có ngày chúng ta đạt được thành công như mình mong ước.
Theo em, phẩm chất nào đã giúp vợ chồng Mai An Tiêm vượt qua khó khăn?
Chi tiết nhà vua khen thầm và cho triệu gia đình Mai An Tiêm trở về nói lên điều gì?
Chuẩn bị nội dung để giới thiệu bài em đã đọc cho các bạn trong lớp.
Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công và trở thành “một bậc anh hùng kinh kế”?
Tìm nghĩa phù hợp với từ in đậm trong mỗi đoạn thơ, đoạn văn sau:
a) Chiếc com-pa bố vẽ Có chân đứng, chân quay. Cái kiềng đun hằng ngày Ba chân xoè trong lửa. Chẳng bao giờ đi cả Là chiếc bàn bốn chân VŨ QUÂN PHƯƠNG. |
|
(1) Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hoặc động vật, dùng để đi, đứng |
b) Bàn chân của bé Đi dép đẹp thêm ra Dép cũng vui thích lắm Theo chân đi khắp nhà. PHẠM HỔ |
|
(2) Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.
|
c) Nổi tiếng nhất trong Quần thể di tích lịch sử — văn hoá núi Bà Đen (Tây Ninh) là chùa Bà. Từ chân núi, bạn sẽ có hơn một giờ trải nghiệm lí thú theo con đường 1500 bậc, vòng quanh những tảng đá, cây rừng um tùm hai bên để lên thăm ngôi chùa nằm ở độ cao hơn 200 mét này. Theo Sổ tay du lịch Tây Ninh |
|
(3) Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. |
Ba nghĩa trên của từ chân có những điểm nào giống nhau và khác nhau?
Câu tục ngữ nào trong bài đọc để lại cho em ấn tượng đặc biệt nhất? Vì sao?
Nếu muốn tự khuyên mình nên kiên trì học tập, em sẽ dùng câu tục ngữ nào? Vì sao?
Qua lời cô giáo ở cuối câu chuyện, em hiểu lý do thành công của Pát-ty là gì?
Tìm ở bên B lời giải nghĩa thích hợp cho từ đầu trong mỗi câu ở bên A