Câu hỏi:
80 lượt xemLời giải
Hướng dẫn giải:
- Để kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng” bằng lời của em cần thực hiện những bước sau:
a. Chuẩn bị
- Yêu cầu đầu tiên cần đọc lại thật kỹ truyện Thánh Gióng
- Tìm một số tranh ảnh để hỗ trợ phần kể chuyện của mình.
b. Tìm ý và lập dàn ý
- Xem lại phần dàn ý ở phần Viết để bổ sung chỉnh sửa
c. Nói và nghe
d. Kiểm tra và chỉnh sửa
- Sau khi đã kể xong câu chuyện học sinh lắng nghe những góp ý từ giáo viên và các bạn trong lớp rút kinh nghiệm cho những lần trình bày tiếp theo.
- Trong quá trình kể chuyện các em hãy thử quan sát của những người lắng nghe xem mọi người hào hứng, say mê hay có thái đó thế nào nhé?
Câu 11: Theo em, truyện đã phản ánh được hiện thực và ước mơ gì của cha ông ta?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Sự tích Hồ Gươm” là?
Câu 8: Trong truyện, nhân vật nào nổi bật? Nhân vật ấy có đặc điểm gì?
Câu 10: Truyện muốn ca ngợi hay giải thích điều gì? Điều ấy có ý nghĩa như thế nào?
Câu 1: Thế nào là viết bài kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích?
Câu 3: Lập dàn ý cho bài văn bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
Câu 1: Mục đích khi kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích là gì?
Câu 4: Lập dàn ý cho bài nói: Kể lại truyện “Thạch Sanh” bằng lời của em.
Câu 1: Nhân vật nổi bật trong truyện cổ tích Em bé thông minh là ai?
Câu 3: Truyện Em bé thông minh kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào?
Câu 4: Cách trả lời của em bé trong truyện có điểm nào đáng chú ý?
Câu 7: Qua nội dung câu chuyện, tác giả dân gian muốn đề cao điều gì nhất?
Câu 8: Truyện Em bé thông minh khác với truyện Thạch Sanh ở điểm nào?
Câu 9: Điểm giống nhau giữa truyện Em bé thông minh và truyện Thạch Sanh là: