Câu hỏi:
81 lượt xemCâu 8: Xếp từ láy trong các câu dưới đây vào nhóm thích hợp.
– Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa. (Thạch Sanh)
– Suốt ngày, nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi. (Thạch Sanh)
– Một hôm, cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thôi sáo cho đàn bò gặm cỏ. (Sọ Dừa)
a, Gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật, ví dụ: lom khom.
b, Gợi tả âm thanh, ví dụ: ríu rít.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
a) Gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật: lủi thủi, rười rượi, rón rén
b) Gợi tả âm thanh: véo von
Câu 11: Theo em, truyện đã phản ánh được hiện thực và ước mơ gì của cha ông ta?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Sự tích Hồ Gươm” là?
Câu 8: Trong truyện, nhân vật nào nổi bật? Nhân vật ấy có đặc điểm gì?
Câu 10: Truyện muốn ca ngợi hay giải thích điều gì? Điều ấy có ý nghĩa như thế nào?
Câu 1: Thế nào là viết bài kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích?
Câu 3: Lập dàn ý cho bài văn bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
Câu 1: Mục đích khi kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích là gì?
Câu 4: Lập dàn ý cho bài nói: Kể lại truyện “Thạch Sanh” bằng lời của em.
Câu 1: Nhân vật nổi bật trong truyện cổ tích Em bé thông minh là ai?
Câu 3: Truyện Em bé thông minh kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào?
Câu 4: Cách trả lời của em bé trong truyện có điểm nào đáng chú ý?
Câu 7: Qua nội dung câu chuyện, tác giả dân gian muốn đề cao điều gì nhất?
Câu 8: Truyện Em bé thông minh khác với truyện Thạch Sanh ở điểm nào?
Câu 9: Điểm giống nhau giữa truyện Em bé thông minh và truyện Thạch Sanh là: