Câu hỏi:
73 lượt xemCâu 6: Mỗi từ ghép dưới đây được tạo ra bằng cách nào?
làng xóm, ngày đêm, trước sau, trên dưới, đầu đuôi, được thua, tìm kiếm, phải trái, bờ cõi, tài giỏi, hiền lành, non yếu, trốn tránh, giẫm đạp
a, Ghép các yếu tố có nghĩa gần nhau hoặc giống nhau, ví dụ: núi non.
b, Ghép các yếu tố có nghĩa trái ngược nhau, ví dụ: hơn kém.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
a) Ghép các yếu tố có nghĩa gần nhau hoặc giống nhau: làng xóm, tìm kiếm, bờ cõi, tài giỏi, hiền lành, non yếu, trốn tránh, giẫm đạp
b) Ghép các yếu tố có nghĩa trái ngược nhau: ngày đêm, trước sau, trên dưới, đầu đuôi, được thua, phải trái
Câu 11: Theo em, truyện đã phản ánh được hiện thực và ước mơ gì của cha ông ta?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Sự tích Hồ Gươm” là?
Câu 8: Trong truyện, nhân vật nào nổi bật? Nhân vật ấy có đặc điểm gì?
Câu 10: Truyện muốn ca ngợi hay giải thích điều gì? Điều ấy có ý nghĩa như thế nào?
Câu 1: Thế nào là viết bài kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích?
Câu 3: Lập dàn ý cho bài văn bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
Câu 1: Mục đích khi kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích là gì?
Câu 4: Lập dàn ý cho bài nói: Kể lại truyện “Thạch Sanh” bằng lời của em.
Câu 1: Nhân vật nổi bật trong truyện cổ tích Em bé thông minh là ai?
Câu 3: Truyện Em bé thông minh kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào?
Câu 4: Cách trả lời của em bé trong truyện có điểm nào đáng chú ý?
Câu 7: Qua nội dung câu chuyện, tác giả dân gian muốn đề cao điều gì nhất?
Câu 8: Truyện Em bé thông minh khác với truyện Thạch Sanh ở điểm nào?
Câu 9: Điểm giống nhau giữa truyện Em bé thông minh và truyện Thạch Sanh là: